Nội dung thực hành:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phương pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm trong giờ học vật lý ở bậc THCS (Trang 29 - 34)

(20 phút)

GV: Phát dụng cụ TN cho các

nhóm. Hướng dẫn cách lắp ráp thí nghiệm với chú ý sử dụng nguồn điện để tạo vật sáng. Yêu cầu các nhóm cùng tiến hành theo các bước. Ghi kết quả đo của 4 lần theo đơn vị mm vào bảng 1.

GV: Theo dõi quá trình thao

tác TN của nhóm, phát vấn những câu hỏi về thao tác của nhóm để kiểm tra cơ sở lí thuyết và kĩ năng thực hành của các nhóm qua đó đánh giá

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ, phân cơng công việc cho các thành viên, điều khiển nhóm tiến hành TN theo các bước.

- Nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV khi cần.

II. Nội dung thựchành: hành:

1. Lắp ráp thínghiệm nghiệm

2. Tiến hành thínghiệm. nghiệm.

cho điểm về kĩ năng đồng thời nhắc nhờ, giúp đỡ các nhóm khi cần thiết.

Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo, củng cố bài học

(8 phút)

GV: yêu cầu các cá nhân dựa

trên kết quả TH của nhóm, hồn thành báo cáo của mình.

H: Báo cáo kết quả TN của

nhóm?

H: Tại sao các nhóm lại có kết

quả khác nhau đến như vậy?

GV: Cho các nhóm kiểm tra

kích thước, độ dày của các nhóm để tìm ra ngun nhân, rút ra nhận xét: Với các thấu kính cùng loại có cùng kích thước, thấu kính nào dày hơn thì có tiêu cự nhỏ hơn.

H: Qua tiết thực hành hơm

nay, các em nắm được những kiến thức gì?

- Cá nhân hoàn thành báo cáo TN dựa trên kết quả TN của nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả TN của nhóm. - Các nhóm thảo luận rút ra nhận xét. - Cá nhân HS trả lời: III. Hoàn thành báo cáo.

GV: Mở rộng: Phương pháp

chúng ta tiến hành có tên gọi là phương pháp Đin – Bec man. Ngồi phương pháp này ra cịn có thể sử dụng phương pháp Bét – xen với công thức xác định là: f = (L2 – l2)/4L, trong đó L là khoảng cách vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét. GV: Nhận xét: - Kết quả thực hành - Ý thức thực hành

- Thu báo cáo và bảng đánh giá cho điểm của các nhóm.

pháp đo tiêu cự của một thấu kính hội tụ bất kì. + Áp dụng phương pháp đó để tiến hành đo tiêu cự của một thấu kính hội tụ.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

(1 phút)

- Xem lại nội dung bài thực hành.

- Quan sát một số máy ảnh trong thực tế và tìm hiểu cách sử dụng chung của các máy ảnh đó.

- Cá nhân ghi nhớ nội dung về nhà.

- Đọc bài mới: “Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh”.

IV: Rút kinh nghiệm

----------o0o------------------

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA QUÁ TRÌNHGIẢNG DẠY. GIẢNG DẠY.

Năm học 2008-2009 là năm học thứ 7 thực hiện theo chương trình sách giáo khoa mới trên toàn quốc. Với sự trang bị tương đối đầy đủ các thiết bị đồ dùng dạy học, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã đạt được một số kết quả trong quá trình giảng dạy của mình. Cụ thể:

1. Về kiến thức

Học sinh nắm chắc những kiến thức cơ bản của các bài học dựa trên cơ sở tái hiện lại được các thí nghiệm của bài học. Có mở rộng và nâng cao một số kiến thức phù hợp cho đối tượng học sinh giỏi.

2. Về kĩ năng

Học sinh có kĩ năng quan sát các hiện tượng và q trình vật lí để thu thập các dữ liệu thông tin cần thiết. Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường Vật lí phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm Vật lí đơn giản. Kĩ năng phân tích, xử lí các thơng tin và các dữ liệu thu được để giải thích được một số hiện tượng Vật lí đơn giản, để giải các bài tập Vật lí địi hỏi những suy luận lơgíc và những phép tính cơ bản cũng như để giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống. Kỹ năng đề xuất các dự án hoặc các giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ về bản chất của các hiện tượng hoặc sự vật Vật lí. Có khả năng đề xuất

phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thuyết đã đề ra. Có kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngơn ngữ Vật lí.

3. Về tình cảm thái độ

Học sinh có hứng thú trong việc học tập bộ mơn Vật lí cũng như áp dụng các kiến thức kĩ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng. Có thái độ trung thực tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc thu thập thơng tin, trong quan sát và thực hành thí nghiệm. Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn. Kết quả chất lượng đại trà đạt được nâng lên rõ rệt.

KẾT LUẬN

Thực hiện phương pháp này, bản thân tôi nhận thấy đề tài đã đạt được ở mức độ nhất định về nhiều mặt. Cụ thể:

1. Về phương pháp nghiên cứu

Tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân về lí luận phương pháp giảng dạy thí nghiệm Vật lí trên cơ sở đó có thể vận dụng vào cơng việc giảng dạy của mình.

2. Về nội dung:

Kinh nghiệm nay đã giúp tơi có kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức và tiến hành một thí nghiệm Vật lí – dù là thí nghiệm biểu diễn hay thí nghiệm thực hành, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học cho học sinh.

Bên cạnh những kết quả đạt được đó, cịn bộc lộ một số hạn chế như nội dung chưa thật đầy đủ, trình bày chưa thật khoa học... Bởi vậy tơi ln đặt cho mình nhiệm vụ khơng ngừng học hỏi, nghiên cứu để hồn thành tốt đẹp mục đích đã đề ra

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phương pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm trong giờ học vật lý ở bậc THCS (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)