Xác định đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử 6001 (Trang 35)

XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Tìm và chọn nguyên nhân:

2. Tìm giải pháp tác đợng:

3. Tên đề tài: “ Phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử

dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử 6 ”.

PHỤ LỤC II

KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài:

“ Phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử 6 ”.

Bước Hoạt động

2. Giải pháp thay thế

Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng BĐTD trong dạy học Lịch sử 6.

3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu

Việc hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng phối hợp các phương pháp với phương pháp sử dụng BĐTD có làm nâng cao kết quả học tập và giảng dạy trong bộ môn Lịch sử 6 khơng?

Có, việc sử dụng phới hợp các phương pháp với phương pháp sử dụng BĐTD có làm nâng cao kết quả học tập và giảng dạy trong bộ môn Lịch sử 6.

4. Thiết kế

Kiểm tra trước tác động và sau tác đợng đới với các nhóm tương đương

Nhóm trước tác độngKiểm tra Tác động sau tác độngKiểm tra

N1(6A) O1 X O3

N2(6B) O2 --- O4

5. Đo lường

1. Bài kiểm tra của học sinh.

2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra. 3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra.

6. Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng t-test đợc lập và mức độ ảnh hưởng

7. Kết quả Kết qủa đới với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng ?

Nếu có ý nghĩa, mức đợ ảnh hưởng như thế nào ?

PHỤ LỤC III

BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG

A. Đề bài:

I. Phần trắc nghiệm:

Khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất: ( 4 đ )

1/ Dấu tích người tối cổ đầu tiên trên thế giới được tìm thấy ở : a. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn)

b. Núi Đọ, núi Quan Yên ( Thanh Hoá)

c. Miền Đông châu Phi, đảo Gia Va (In- đô- nê- xi a), Bắc Kinh (Trung Quốc) d. Bắc Kinh ( Trung Q́c)

2/ Người tinh khơn ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn Người tối cổ vì họ đã biết:

c. Đánh cá. d. Chăn nuôi, trồng trọt.

3/ Lực lượng sản xuất chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là:

a. Nô lệ. b. Chủ nô. c. Quí tộc. d. Nơng dân cơng xã .

4/ Con sơng có vai trị quan trọng trong việc hình thành quốc gia Ai cập :

a. Sông Ti-gơ-rơ , sông Ơ-phơ-rat. b. Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang. c. Sông Nin d. Sông Ấn, sông Hằng.

II. Phần tự luận: ( 6 đ )

1/ Nêu những thành tựu văn hoá của người phương Đông và phương Tây thời cổ đại. ( 4 đ) 2/ Vì sao ngành kinh tế của các q́c gia cổ đại phương Đông là nông nghiệp? ( 2 đ)

B. Đáp án – Biểu điểm:

I. Trắc nghiệm (4 đ):

CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

1 c 0,5 đ

2 d 0,5 đ

3 d 0,5 đ

4 c 0,5 đ

II. Tự luận (6 điểm):

Câu Nội dung đáp án Biểu

điểm

1 Nêu những thành tựu văn hoá của người phương Đông và phương Tây thời cổ đại?

- Thiên văn:

+ Họ đã có những tri thức đầu tiên về thiên văn. + Sáng tạo ra lịch: lịch âm và lịch dương.

- Chữ viết : Họ đã tạo ra chữ tượng hình Ai Cập, chữ

tượng hình TQ.

- Tốn học:

+ Người Ai Cập nghĩ ra phép đếm 10, rất giỏi hình học

+ Chữ sớ: sáng tạo ra sớ ( Pi=3,1416), giỏi toán học. + Người Lưỡng Hà giỏi về sớ học để tính toán

+ Người Ấn Đợ tìm ra sớ 0

- Kiến trúc: điêu khắc tháp Ba bi lon ( Lưỡng Hà),

Kim tự tháp (Ai Cập).

- Hiểu biết về thiên văn, làm ra lịch dựa trên quy luật của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

- Chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái a,b, c.

- Các ngành khoa học: +Toán học: Talét, Pitago. + Vật lí: Ácximét .

+Triết học: Platôn, Arixtốt. + Sử học: Hêrôđốt, Tuxiđít. + Địa: Xtơrabôn .

- Văn học cổ Hy lạp phát triển phát triển rực rỡ với bộ sử thi nổi tiếng thế giới.

- Kiến trúc, điêu khắc: có nhiều kiệt tác.

2 Vì sao ngành kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là nơng nghiệp? ( 2 đ)

Vì các q́c gia cổ đại phương Đơng được hình thành trên lưu vực các con sông lớn, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa và các sản phẩm nông nghiệp khác.

PHỤ LỤC IV

BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG

A. Đề bài:

I.

Trắc nghim (3 đim).

* Khoanh tròn ý trả lời đúng ở câu 1, 2, 3, 4:

Câu 1 (0,5đ): Lịch sử là những gì đã :

A. Diễn ra trong quá khứ B. Diễn ra trong hiện tại C. Diễn ra trong tương lai D. Ý khác.

Câu 2 (0,5đ): : Một thế kỷ là bao nhiêu năm :

A. 10 năm B.100 năm C. 1000 năm D.10.000 năm

A. Thế kỷ V TCN B. Thế kỷ VI TCN C. Thế kỷ VII TCN D. Thế kỷ VIII TCN

Câu 4 (0,5đ): : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu.

a, Nhà nước đầu tiên ra đời ở nước ta là : Văn Lang ( )

b, Tên nước Âu Lạc là tên ghép của hai chữ Tây Âu và Lạc Việt ( )

Câu 5 (1đ): : Hãy điền các từ , cụm từ trong ngoặc (Bạch Hạc ; Văn Lang ;

Vào thế kỷ VII TCN ; Hùng Vương) vào chỗ ( …..).

“…………………….ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh tài năng

khuất phục được các bộ lạc tự xưng là ………………. Đóng đơ ở ................... đặt tên nước là .......................................”

II. Tự luận: (7điểm)

Câu 1 : Thuật lụn kim ra đời có ý nghĩa gì ? (1điểm)

Câu 2 : Trình bày những nét chính trong đời sớng vật chất và tinh thần của cư

dân Văn Lang. (3,5 đ)

Câu 3 : So sánh tổ chức bộ máy Nhà nước VL với Âu Lạc. (2,5 điểm) B. Đáp án – Biểu điểm:

I.

Tr¾c nghiƯm

CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

1 A 0,5 đ

2 B 0,5 đ

3 C 0,5 đ

4 Đ - Đ 0,5 đ

5 Vào thế kỷ VII TCN -> Hùng Vương -> Bạch Hạc -> Văn Lang.

0,25đ x 4 = 1đ

II. Tự luận:

Câu Nội dung đáp án Biểu điểm

1 Thuật lụn kim ra đời có ý nghĩa gì ?

Ý nghĩa:

- Sau cơng cụ bằng đá, từ đây con người đã tìm ra mợt thứ ngun liệu mới để làm cơng cụ theo ý ḿn của mình.

- Làm tăng năng suất lao động, công cụ dồi dào, cuộc sớng ổn định.

2 Trình bày những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang ?

3,5đ

* Đời sống vật chất:

- Ở nhà sàn (làm bằng tre, gỗ, nứa...), ở thành làng chạ. - Ăn: cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi. Dùng mắm, muối, gừng.

- Mặc:

+ Nam đóng khớ, mình trần, chân đất.

+ Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực, tóc để nhiều kiểu… dùng đồ trang sức trong ngày lễ.

- Đi lại: chủ yếu bằng thuyền.

* Đời sống tinh thần:

- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Quí tộc, dân tự do, nô tỳ (sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc).

- Tổ chức lễ hội, vui chơi nhảy múa, đua thuyền.

- Có phong tục ăn trầu, nḥm răng, làm bánh chưng, bánh dày, xăm mình.

- Tín ngưỡng: Thờ cúng mặt trăng, mặt trời (các lực lượng siêu nhiên), thờ cúng tổ tiên.. Người chết được chơn trong thạp, bình và có đồ trang sức.

- Có khiếu thẩm mĩ cao.

1,5đ

3 So sánh tổ chức bộ máy Nhà nước VL với Âu Lạc ? 2,5đ

- Tổ chức Nhà nước không khác nhau (H/S chỉ cụ thể 3

cấp).

0,5đ Vua

An Dương Vương

Lạc tướng Lạc tướng (Bộ) (Bộ)

Bồ chính Bồ chính Bồ chính

( Chiềng chạ) (Chiềng chạ) ( Chiềng chạ)

- Khác ở quyền lực của vua ADV cao hơn. 0,5đ

PHỤ LỤC V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

PHỤ LỤC 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938

I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức :

- Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2 trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân ta chuẩn bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động.

- Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của DT và thắng lợi cuối cùng thuộc về DT ta. Trong trận này tổ tiên ta đã tận dụng cả 3 yếu tố “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng.

- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vơ cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước của DT ta.

2/ Kỹ năng :

Đọc và tường thuật bản đồ lịch sử, xem tranh LS.

3/Thái độ:

Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc, Ngô Quyền là người anh hùng DT, người có cơng lao to lớn đới với sự nghiệp đấu tranh giải phóng DT, khẳng định nền đợc lập của TQ.

II/ Phương tiện dạy học:

Lược đồ “ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938”. Sử dụng tranh ảnh.

III/ Tiến trình dạy học:

1. Ồn định

2. Kiểm tra bài cũ.(Slide 1)

Dương Đình Nghệ chớng qn xâm lược Nam Hán (930 – 931) như thế nào? *Đáp án :

- Năm 931 Dương Đình Nghệ từ Thanh Hoá tấn cơng thành Tớng Bình . Chiếm thành và chủ đợng đón đánh qn Nam Hán tiếp viện . Giành quyền tự chủ cho đất nước và xưng là tiết độ sứ.

3/ Bài mới.

a. GTB: Công cuộc dựng nền tự chủ của họ Khúc, họ Dương đã kết thúc ách đơ

hợ nghìn năm của các thế lực phong kiến TQ đối với nước ta về mặt danh chính. Việc dựng nền tự chủ đã tạo cơ sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn và Ngô Quyền đã hoàn thành sứ mạng lịch sử ấy bằng 1 trận quyết chiến chiến lược, đánh tan ý chí xâm lược của kẻ thù mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc.

b. Bài mới: (Slide 2)

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: 1/Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán ntn.

- Dựa vào SGK, hãy cho biết đôi nét về Ngô Quyền ?

-> Giới thiệu về Ngô Quyền (đoạn in nghiêng).

(Slide 3, 4, 5, 6, 7)

- Năm 937 cha vợ của NQ gặp biến cớ gì? (Slide

8 - BĐTD 1)

1/Ngơ Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán ntn.

? Khi nghe tin đó, Ngơ Qùn hành đợng như thế nào? (Slide 8 – BĐTD 1)

(Trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo vệ nền tự chủ vừa được xây dựng của đất nước). ? KCT đới phó ra sao? (Slide 9)

? Nhận xét hành động của KCT?

( Kiều Công Tiễn muốn dùng thế lực nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền đoạt chức Tiết độ sứ. Đây là 1 hành động phản phúc “Cõng rắn cắn gà nhà”.)

? Nhà Nam Hán đáp lại lời cầu cứu đó như thế nào? (Slide 8 – BĐTD 1)

Hoàn thành sơ đồ tư duy 1..

- GV: Biết tin quân Nam Hán sắp vào nước ta Ngô Quyền vạch kế hoạch chuẩn bị k/c như thế nào? (Slide 11=>18)

Hoàn thành sơ đồ tư duy 2. (Slide 11- BĐTD 2)

THẢO ḶN NHĨM (Slide19)

Câu 1: Vì sao Ngô Quyền quyết định chọn

sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với quân Nam Hán?

Vì : sơng BĐ là nơi có đia hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống rất mạnh, lòng sông rộng và sâu. Nếu biết tận dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa thì có thể thắng địch..

Câu 2: Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền chủ

đợng đợc đáo ở điểm nào?

(- Chủ đợng: đón đánh qn xâm lược.

- Độc đáo: bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông.)

- GVKL: Biết được quân Nam Hán sẽ quay lại

xâm lược nước ta lần 2. Ngơ Qùn đã chủ đợng đón đánh qn xâm lược, ơng chọn địa hình là cửa sơng Bạch Đằng bố trí trận địa bãi cọc ngầm. Đây là 1 kế hoạch chủ đợng và rất đợc đáo.

a. Hồn cảnh: (Slide 11)

- Năm 937: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ

=> Ngơ Qùn kéo qn ra Bắc trị tội KCT.

=> KCT cầu cứu nhà Nam Hán => Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2.

b. Sự chuẩn bị của Ngô Quyền: .

* Hoạt động2: 2/ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. (Slide21)

- GV sử dụng lược đồ.

a.Diễn biến:

- Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo chỉ huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nước ta

- Nước triều lên : (Slide 22)

Quân ta dùng thuyền nhẹ nhử giặc vượt qua bãi cọc ngầm.

Nước triều rút : (Slide 23)

- Ngô Quyền tổng tấn công.

b.Kết quả: (Slide 23 )

- Quân Nam Hán thua to . - Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng - Vua Nam Hán phải thu quân.

-Trận Bạch đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi. (Slide 24, 25, 26 )

Gv yêu cầu 1 hoặc 2 HS tường thuật lại.

- GV: Cho đến nay trận Bạch Đằng diễn ra vào ngay nào cụ thể chưa xác định rõ, chỉ biết trận đó diễn ra vào ći năm 938.

? Vì sao nói trận Bạch Đằng năm 938 là 1 chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta. (Slide 27)

( Sau trận này nhà Nam Hán còn tồn tại 1 thời gian dài nữa nhưng không dám đem quân xâm lược nước ta lần thứ 3. Với chiến thắng này đã đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến Trung Quốc, khẳng định nền độc lập của Tổ quốc.)

? Ngô Qùn đã có cơng ntn trong cuộc k/c chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 2.

(Slide 27)

( Huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, công tác giữ bí mật về kế hoạc đánh giặc triệt để, bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng vĩ đại của DT.)

? Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

2/ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. (Slide 21)

a.Diễn biến:

- Cuối năm 938 , Lưu Hoằng Tháo chỉ huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nước ta

- Nước triều lên :

Quân ta dùng thuyền nhẹ nhử giặc vượt qua bãi cọc ngầm.

Nước triều rút :

- Ngô Quyền tổng tấn công.

b.Kết quả: (Slide 23 )

- Quân Nam Hán thua to . - Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng - Vua Nam Hán phải thu quân. -Trận Bạch đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.

- GV cho HS quan sát H 57. Đọc lời đánh giá của Lê Văn Hưu về công lao của Ngô Quyền. - GVKL: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta, mở ra thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài của Tổ quốc…nhân dân ta đời đời biết ơn công lao của vị anh hùng DT Ngô Quyền.

- Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng (Slide 28): Một số việc làm thể hiện biết ơn công lao của người anh hùng dân tợc Ngơ Qùn.

? Ngoài những hình ảnh về việc làm ghi nhớ cơng lao của Ngơ Qùn thì em còn biết việc tưởng nhớ công lao ấy dưới việc làm nào nữa hay không?

- Chấm dứt hẳn thời kỳ nước ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ . - Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của tổ quốc.

4. Củng cố – Luyện tập:

Bài tập trắc nghiệm: (Slide 29, 30, 31, 32)

1. NQ dựa vào hiện tượng thiên nhiên nào để đánh giặc? 2. Tướng giặc bị tử trận là ai?

3. Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán?

4. Quân Nam Hán tiến vào nước ta theo đường nào.

Hoàn thành BĐTD củng cố. (Slide 33)

5. Dặn dị: (Slide 34)

- Học tḥc các phần đã ghi .

- Tường thuật lại trận đánh trên sông Bạch Đằng năm 938. - Xem lại bài trong SGK .

- Xem trước bài 28 : Ôn tập.

Rút kinh nghiệm:

Ba Cụm Bắc, ngày 27 tháng 03 năm 2012

XÁC NHẬN CỦA BGH Người viết

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phối hợp một số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử 6001 (Trang 35)