Cu Bãi Cháy. ầ

Một phần của tài liệu Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm du lịch Hạ Long Móng Cái Đông Hưng (Trang 31 - 45)

long về giá trị hoàn tất và được gửi tới trung tâm paris. Tháng 12 năm 1999 tại hội nghị lần thứ 23. Hội đồng di sản thế giới đã đưa việc thẩm định hồ sơ công nhạn giá trị địa chất vịnh hạ long năm 2000. Tháng 7 năm 2000 kỳ họp giữa năm của trung tâm di sản đã chính thức đề nghị được công nhận vịnh hạ long là di sản thế giới bởi giá trị địa chất và địa mạo là ví dụ nổi bật đại diện cho các giai đoạn lịch sử trái đất, bao gồm bằng chứng sự sống, các tiến triển địa chất đáng kể diễn ra trong quá trình diễn biến của các kiến tạo địa chất hay các đặc điểm địa chất và địa mạo.

Hiên nay ngày 11 tháng 11 năm 2011 Vịnh Hạ Long chính thức đưoc cong nhận là một trong 7 kỳ quan mới của thế giới. Đây là cơ hơi mới nhưng cũng là thách thức mới cho du lịch việt nam.

1.5. Cầu Bãi Cháy.

Cầu bãi cháy nằm trên quốc lộ 18, nối hòn gai với bãi cháy qua eo cửa lục, ngăn cách vịnh cửa lục với vịnh hạ long thuộc địa phận Quảng Ninh.

Đây là cây cầu dây văng, một mặt phẳng dây dầm hộp bê tông cốt thép , dự ứng lực có khẩu độ nhịp đạt kỷ lục thế giới.hai tháp cầu được đặt trên hệ thốngtháp chìm hơi ép kích thước cực lớn, lần đầu tiên ápdụng tại việt nam với công nghệ thi công hiện đại. Trên độ cao 50m. Dầm cầu được vươn ra biển, kết thúc khi nối hai cánh hẫng.

Công trình được hoàn thành và thông xe vao ngày 2 tháng 12 năm 2006. Cầu hoạt động đáp ứng nhu cầu của nhân dân và chấm dứt hoạt đông của phà bãi cháy.

1.5.2. Đến Cửa Ông.

Đền cửa ông thuộc địa phận phường cửa ông thị xã cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh. Đền là nơi thờ Trần Quốc Tảng cùng nhiều nhân vật nổi tiếng nhà trần. Lịch Sử :

Sau khi trần Quốc Tảng mất (năm 1313)nhân dân địa phương truyền lại thấy ông hiển thánh tại khu vườn nhãn(Phường cửa ông ngày nay)lên đã lập biểu tâu nên vua Trần Anh Tông,Được chấp thuận và chu cấp tiền bạc để lập miếu tế. Khu vưc cửa ông là nơi Trần Quốc Tảng đóng quân đòn trú bảo vệ tuyến biên giới và lãnh hải phía đông lập nhiều công trạng trong cuộc chiến đấu chống mông nguyên.

Tương truyền khi thờ Trần Quốc Tảng,Đền cử ông là miếu thờ hồng cần,người địa phương có công đánh giăc được vua phong “khâm sai Đông Đạo Tiết Chế”

Vị trí:

Đền Cửa Ơng nằm trên một ngọn đồi ở phường Cửa Ông thi xã cẩm phả. Từ thành phố Hạ Long đi theo đường quốc lộ 18 về phía Đông Bắc khoảng 30km rẽ phải vào khoảng 300m là tới đền cửa ông.

Kiến Trúc :

Đền cử ông trước đây được xây thành 3 phân khu Đền hạ, Đền Trung Và Đền Thượng. Sau này đền hạ và đền thượng bị bom mỹ phá. Đền toạ lạc trên độ cao khoảng 100m nhìn ra vịnh Bái Tử Long, hai bên có hai ngọn núi nhỏ hậu

vệ phù hợp vớiquy tắc tả thanh long, hữu bạch hổ. Sau lưng là dãy núi xanh chạy dài cẩm phả. Phía trước đền thượng có một tam quan , bên trái là khu nhà sắp lễ,bên phải là một ngôi chùa , phía sau là năng trần Quốc Tảng.Bên trong đền thờ nhiều người nổi tiếng như: Đỗ KHắc Trung,Trần Khánh Dư, Hà Đắc, Hành…..

Hàng năm hội đền cửa ông chính thức mở vào ngày măng 2 tháng riêng cho hết đến tháng 3 (âm lịch). Cửa ông có tiếng Linh Thiêng từ khi chỉ là cái am nhỏ.

Vào mùa hội đền cửa ông nườm nợp khách du lịch từ mọi miền đất nước ,khách đến dự hội có thể đi bằng đường bộ hoặc đường biển.

Xưa kia ngày hội chính được tổ chức vào ngày 2 tháng 3 âm lịch ..lễ tổ chức linh đình và rước kiệu Trần Quốc Tảng từ đền ra miếu và quay trở lại đền như một cuộc tuần du.

1.6. Móng Cái.

1.6.1. Khái quát về Móng Cái.

Thành phố móng cái Ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh với diện tích tự nhiên 520km2, 85% là đất liền,15% là Hải đảo, Đồi Núi chiếm 71%diện tích. Dân số trên 8 vạn người, với 17 đơn vị hành chính. Từ trước đến nay móng cái luôn có vị trí chiến lược Quan trọng của tỉnh Quảng Ninh và cả nước.

Móng cái là thành phố biên giới nằm ở phía Đông Bắc của Tỉnh Quảng Ninh với toạ độ Địa Lý:từ 21010’ đến 21039’vĩ bắc và 107043’đến 108040 kinh Đông, Giới của thành phố tiếp giáp với phía Bắc và đông Bắc giáp với Trung Quốc, phía Đông Và Đông Nam giáp với Biển Đông, phía tây bắc giáp tỉnh Hải Hà.

Địa hình thành phố phía Bắc là đồi núi,địa hình thoải dần ra biển. Diện thích đất tự nhiên là 51655km2.Thànhphố có đường biên giới trên đất liền là 72km tiếp giáp với TQ có cửa khẩu móng cái, có 50km đường bờ biển.

1.6.2. Kinh tế của cửa khẩu Móng Cái.

Khu trung tâm thương mại với chợ và siêu thị, khách sạn tạo ra một hệ thống các chợ đầu mối liên hoàn thu hút gần 5000hộ buôn bán với gần 300 doanh nghiệp thương mại. Năm 2006 với tổng kim ngạch XNK qua cử khẩu móng cái đạt 2,11 tỷ USD đứng đầu cả nước so với các cửa khẩu khác.

Người Móng cái năng động là vậy nếu mọi cơ hội được mở ra, khai thác triệt để thế mạnh điểm tiếp giáp giữa thị trường ASEAN.

Trong không khí nhộn nhịp của thị xã cửa khẩu những dòng người tấp nập từ khắp nơi đổ về vẫn dê nhận ra con người móng cái chất phát thật thà.

Nếu trước đây kinh nghiệm của móng cái chỉ dựa trên nền sản xuất nông lâm ngư nghiệp theo phương thức tự cung tự cấp thì nay đã có sự thay đổi hoàn toàn,tiểu thủ công nghiệp ở đây dang lên một tầng cao mới.tiềm năng thế

mạnh của công nghiệp cửa khẩu là động lực thu hút đầu tư, để công nghiệp thương mại du lịch phát triển phồn thịnh nơi cửa khẩu biên giới tổ quốc

1.6.3. Chợ Móng Cái.

Thành phố móng cái thuộc tỉnh Quảng Ninh cách thành phố Hạ Long 178km, cách Hà Nội 350km,ở vị trí địa đầu phía Đông Bắc Việt Nam.chợ có 3 khu gọi là chợ Móng cái 1,chợ 2 và chợ 3, đều nằm ở phường Hồ Lạc cách cửa khẩu Bắc Luân 1km. Ở đây có hàng nghìn hộ kinh doanh tư nhân và nhà nước.Chủ hộ kinh doanh ở chợ phần lớn là người việt nam. Họ nói được hai tiếng.

Hàng hoá được bầy bán và trao đổi khá phong phú, hàng trung quốc nhập vào chủ yếu là vải và quần áo, đồ điện tử,…Hàng việt nam xuất khẩu chủ yếu là cao su, cà phê, hải sản……

Thị xã móng cái nằm bên bờ sông kalong xinh đẹp, có cửa khẩu quốc tế Bắc Luân, giáp với tỉnh quảng tây trung quốc. Nhân dân vùng biên giới vốn có tình hữu nghị láng giềng gắn bó thân thiết lâu đời.

Trước đây thị xã móng cái đã từng là tỉnh lỵ của Hải ninh cũ. Sau chiến sự biên giới 2/1979 thị xã bị tàn phá nặng nề,nhiều cơ sở kinh tế văn hoá bị phá huỷ. Khu phố cổ dọc theo sông kalong không còn nữa. Từ năm 1991 thi mối quan hệ thay đổi và mọi thứ đã trở nên khác.hiện nay được xây dựng lại khang trang đẹp đẽ hơn nhiều.

Sau khi vào chợ mua sắm quý khách có thể sang thưởng thức ẩm thực việt nam, ngoài ra ở đây có nhiều loại rượu trung quốc, xen kẽ là món ăn trung quốc như vịt quay, đậu phụ.

1.6.4. Đình Trà Cổ.

Đình Trà cổ nằm bên trái đường theo trục đường chính, đình thuộc thôn nam thọ. Theo các tư liệu lịch sử ghi lại, vào đầu thế kỷ 15 cuộc chiến tranh trịnh mạc.Đã khiến nhân dân vùng Đông Bắc, nhất là quê hương của nhà mạc là vùng Nghi Dương kiến thuỵ, điêu đứng, nhiều gia đình phải bỏ quê. Trong đó có 12 gia đình dân trài ở Đồ Sơn đã leo thuyền lên phương Bắc. Họ đã dừng lại ở Trà cổ để sinh sống. Cái tên Trà Cổ ra đời là tên ghép của 2 làng Cổ Trai và Trà Hương với ý nghĩa luôn nhớ về quê hương của mình.

(ảnh)

Hiện nay ở Trà Cổ có 65 hiện vật gỗ rất quý gồm: • Đỉnh hương đồng thời Nguyễn

• 4 cây đèn nến bằng đồng

• 2 hạc rùa bằng gỗ được sơn son thiếp vàng • Khám long đình bằng gỗ

• 8 long ngai bằng gỗ • 6 bài vị bằng gỗ

• 2 hộp đựng sắc phong bằng gỗ • 12 sắc phong chất liệu giấy • 7 bức đại tự sơn son thiết vàng • 8 đôi câu đối

• 5 bức của võng.

Nét độc đáo của đình trà cổ là hội thi làm cỗ, thi nấu ăn ai nấu ăn giỏi đều được cả làng biết đến. Ngoài ra những năm gần đây trong suốt hội còn có nhiều hoạt động như văn nghệ, thao, kéo co, cờ tướng...Ngày 6 lễ hội kết thúc bằng mùa thi pháo bông.Trong ngày múa bông người ta cầu mong đất thần linh phủ hộ đánh bắt nhiều tôm cá nuôi trồng thuỷ sản, cuộc sống ấm

no.Năm 2005 lẽ hội Đình Trà Cổ được sở văn hoá thông tin (nay là sở,VH-TT và DL) chọn giới thiệu ngày văn hoá các dân tộc vùng Đông Bắc đã được đánh giá cao về giá trị và ý nghĩa của Đình Trà Cổ.

Đình làng trà cổ mang lai giá tri cao trong hoạt đông du lịch. Đình luôn mở cửa chào đón du khách bất cứ lúc nào, cho dù không phải trong dịp lễ hội hay không mùa du lịch.do đó nơi đây là điểm đến của hầu hết các đoàn du khách mỗi khi đến du lịch tại trà cổ. Không chỉ du khách trong nước mà có cả du khách nước ngoài đến thăm quan. Hàng năm lễ hội đình trà cổ cũng là lúc thu hút đông du khách đến đây thăm quan dự hội.

Hội làng trà cổ hàng năm diễn ra từ 30/5 đến 6/6 âm lịch , ngày 25/5/ đoàn thuyền dước từ trà cổ về đồ sơn .Ngày 30/5 lại quay lại trà cổ

Ngày 1/6 bắt đầu vào hội là lễ rước vua ra bể (còn gopị là rước vua ra miếu),vơi nghi thức một đội quân cầm cờ , cầm vũ khí, bát âm ,nguời khiêng kiệu và ngươi cầm cờ là được tuyển chọn .

Sang lễ rước là cuộc thi về sản phẩm nông nhiệp , trồng trọt mà biểu thị là ông lợn mà người ta gọi là ông voi.

Nét độc đáo của hội trà cổ là thi làm cỗ , thi nấu ăn ai nấu giỏi đựoc cả làng biết đến

Ngày mồng 6 là ngày kết thúc hội sẽ có pháo bông , trong ngày múa bông người ta cầu mong trời đất thần linh phù trợ cho đánh bắt được nhiều cá tôm Buôn bán phát đạt chân nuôi tốt đẹp mọi nhà ấm no.

1.6.5. Bãi biển Trà Cổ.

Trà Cổ bãi biển được mệnh danh là đẹp nhất việt nam,”Trữ tình nhất việt nam”. Một vẻ đẹp còn vẹn nguyên, hài hồ bình dị với bãi cát trắng mịn trải

dài phẳng lặng trong nền nước biển xanh ngắt bốn mùa…đến đây bạn sẽ tìm được cảm giác bình yên, thơ mộnh để thả hồn vào các gió.

Đến với Trà Cổ du khách có dịp thưởng thức mùi vị của biển, được đắm mình trong các buổi chiều yên lặng, được thả hồn ngắm hồng hôn mà không sợ ồn ào như đô thị. Bói biển đẹp tự nhiên chưa có nhiều sư tác động của con người. Trà cổ là rìa bên ngoài của một đảo bồi tự nhiên do tác động của sóng và dòng biển ven bờ tạo thành, nên bờ biển là những cồn các cao 3-4m. Cú làng ấp và dân cư cư chú đông đúc chủ yếu sống nghề nông và chài lưới. Sát bờ biển là các giải phi lao chắn gió. Gần đó còn có hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Cảnh đẹp ở đây không giống những gì ta bắt gặp ở hạ long . Đồ sơn hay những bãi biển khác. Làn các mịn màng hồ trong nền nước biển xanh ngắt mang dáng dấp của biển miền trung nhưng lại có những dãy núi soi mình mang kiểu miền bắc. Sự hồ lẫn giữa bắc trung nam ấy tạo cho trà cổ một nét đẹp nên thơ.

Bờ biển trà cổ có độ dài tới 17km, từ mũi gót ở phía bắc tới mũi ngọc ở phía nam,đủ sức chứa hàng vạn khách.

Nơi đây do cách xa các thành phố, khu công nghiệp, bến cảng, nên khu Trà Cổ có khí hậu mát mẻ, nồng nàn hương biển và không gian tĩnh mịch và đậm nét hang sơ. Ở Trà cổ ta không thấy sự xuất hiện của bãi biển thương mại. Rất ít hàng quán và ít hàng rong. Nếu bạn thích hàng hải sản tươi sống cú thể mua được ngay ở bờ biển, khi thuyền trài ngư dân đánh bắt về. Một điều hết sức thú vị mà không nơi nào có được.

Ở trà cổ khí hậu khá mát mẻ và dễ chịu, làm cho du khách luôn cảm thấy thoải mái mặc dù những ngày nắng nóng nhất.Đến với trà cổ vào mùa hè,bạn có thể được tham gia “hội lành trà cổ”. Được diễn ra vào tháng 6 âm lịch. Đây cũng là một trong những lễ hội tưng bừng và lớn nhất của ngư dân miền biển Rời trà cổ du khách sẽ thấy luyến nhớ vị mặn của biển thấy nhớ gió lành lạnh của đồi thông vi vu, nhớ cảm giác yên bình của vùng cực Đông của tổ quốc. Trà Cổ sẽ mãi là điểm đến hấp dẫn khách trong và ngoài nước.

Trà Cổ là bãi biển đẹp nổi tiếng, có nắng, gió và sóng có thêm những hàng phi lao râm mát cho cảnh quan nơi đây càng đẹp thêm.

Vì thế vào những ngày cuối tuần bãi biển thu hút hàng ngàn du khách đến nghỉ mát và tắm biển. Tuy nhiên đáng tiếc là công tác quản lý ở đây còn nhiều bất cập. Đầu tiên là việc đảm bảo an toàn cho du khách khi tắm biển chưa được quan tâm đầy đủ. Suốt dọc bãi biển không thấy có phao báo ranh giới an toàn,khơng có nhân viên cứu hộ nhắc nhở. Bói biển có xuất hiện rác thải. Rời trà cổ du khavhs sẽ cảm thấy luyến nhớ ,nhở vô cùng vị lạnh của biển, gió lạnh của đòi thông ,nhớ những yên bình của mảnh đất vùng cực đông ,nhớ những con ngươi chất phát thật thà,trà cổ luôn là điểm hấp dẫn chúng ta.

Biển trà Cổ chưa được khai thác triệt để. Vẫn có tính mùa vụ. Vào mùa hè thì quá Đông, nhưng mùa thu và mùa đông thi không có khách..các dịnh vụ chưa chuyên nghiệp, chưa khai thác hết giá tri của biển,ở đây chúng ta bắt gặp rất nhiều loai ốc vặn sơ vào bờ,nếu không có chiến lược cẩn thận an toàn,thi du khách se nguy hiểm khi ra bờ biển chạy.

Mũi Sa Vĩ:

Cột mốc biên giới giưa chúng ta với láng giềng trung hoa…gần bờ biển..gió mát lạnh, không khí trong lành, không gian rộng và yên thĩnh,điểm đầu cực bắc của tổ quốc.

1.7. Đông Hưng.( Trung Quốc)

1.7.1. Thủ tục xuất nhập cảnh sang Trung Quốc.

Trung bình hàng năm có khoảng 2triệu lượt người và khoảng 5000 lượt khách du lịch qua lại cửa khẩu này, để đi du lịch và tìm kiếm thị trường Đông Hưng và Móng cái. Hiện năy việc đi lại rất dễ dàng và đơn giản. Người Việt Nam sang Trung Quốc chỉ cần 02 ảnh 4x6 và chứng minh thư nhân dân, qua văn phòng du lịch lữ hành chỉ sau 1h bạn đã có mặt tại Trung Quốc.

“ Thẻ du lịch “là loại giấy tờ riêng cấp cho người trung quốc , có giấy thông hành xuất nhập cảnh vào việt nam.

“thẻ du lịch” chỉ sử dụng một lần, thời gian không quá 30 ngày , không gia han.

Khách du lịch dựng thẻ du lịch phải trả lệ phí cấp”thẻ du lịch” bằng mức thấp nhất dành cho khách du lịch vào việt nam bằng đường biển.

Đôi diện với chúng ta là nước ban.

1.7.2. Thị xã Đông Hưng Trung Quốc.

Đông Hưng có đường giao thông thuỷ bộ thuận lợi. Từ Đông Hưng tới thành phố Nam Ninh là180km, đến thành phố hạ long là 180km, đến Hà Nội là 380km. Từ cảng Trúc Sơn có thể tới được nhiều cảng của Trung Quốc và việt nam.

Thị xã Đông Hưng nằm ở điểm cuối Tây Nam bờ biển đất liền Trung Quốc hướng Đông Nam là Vịnh Bắc Bộ.Tây Nam tiếp giáp với thị xã Đông Hưng

Một phần của tài liệu Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm du lịch Hạ Long Móng Cái Đông Hưng (Trang 31 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w