Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời về đào tạo, bồi dưỡng tiềm năng cho đất nước.Thời kì chế độ phong kiến Việt Nam cũng như sau cách mạng tháng tám đến nay, lịch sử đều rất coi trọng nhân tài và coi đó là quốc sách hàng đầu.Về chiến lược bồi dưỡng nhân tài, nguyên tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã nói: “ Một mặt phải tìm được những cách thích hợp để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Nhưng đồng thời cũng cần lưu ý là nhân tài sẽ có điều kiện xuất hiện trên một nền dân trí rộng và trên cơ sở tổ chức đào tạo nhân lực tốt. Vì nhân tài là những người có trí tuệ sắc bén, có bàn tay vàng, có kĩ năng đặc biệt’’. Chính nhà trường là nơi đào tạo các nhân tài. Phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi phải được tiến hành thường xuyên, lên tục và giáo dục toàn diện. Nâng cao chất lượng học sinh giỏi phải song song với nâng cao chất lượng đại trà. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân mà trực tiếp là của người cán bộ quản lý và giáo viên.
Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn, chúng tơi rút ra được 8 biện pháp quản lý chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở như đã nêu.
Các biện pháp trên có mối quan hệ biện chứng với nhau và hỗ trợ nhau. Do vậy, trong quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi, không được coi trọng hay xem nhẹ biện pháp nào mà phải kết hợp và triển khai một cách đồng bộ. Kết quả khảo sát cho thấy: Tuy mức độ có thể khác nhau song cả tám biện pháp nêu trên đều cấp thiết và khả thi. Nếu người quản lí sử dụng đồng bộ và linh hoạt 8 biện pháp thì chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ngày càng tốt hơn.
* Một số ý kiến đề xuất :
-Với Bộ Giáo dục và Đào tạo : Tạo cơ sở pháp lý để các địa phương hồn thiện các chính sách ưu tiên đặc biệt dành cho các trường trọng điểm bậc trung học cỏ sở. Đồng thời, tạo điều kiện cho các giáo viên bậc trung học cơ sở được tham gia các lớp tập huấn về phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.
- Với UBND tỉnh Hưng Yên : Sớm ban hành quy chế trường trọng điểm, xây dựng cơ chế chính sách phù hợp, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội, cá nhân cùng tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục và bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước.
- Với Phòng giáo dục và đào tạo : Tiếp tuc làm tốt công tác tham mưu với UBND huyện để tăng cường đầu tư hơn nữa về CSVC, trang thiết bị dạy học,tạo mọi điều kiện
- Với trường THCS : Tiếp tục duy trì, nâng cao năng lực và chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đặc biệt là giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
Tích cực tham mưu với phịng GD&ĐT, UBND xã để đảm bảo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện cung ứng cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi.Làm tốt cơng tác xã hội hóa xã hội, tăng cường huy động sự tham gia của cộng đồng xã hội đối với sự nghiệp giáo dục của nhà trường nhằm giáo dục HS phát triển toàn diện
- Với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường THCS :
Thơng tin,tun truyền có hiệu quả đến các bậc cha mẹ học sinh tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để các bậc cha mẹ học sinh có nhận thức đúng đắn. Từ đó khuyến khích, động viên con em họ có niềm tin và tích cực học tập có hiệu quả. Phối hợp với nhà trường trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh. Tiếp tục xây dựng quỹ khuyến học, trao học bổng cho học sinh giỏi các cấp là. Khen thưởng đúng mức cho những học sinh giỏi đạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh.
Trong quá trình cơng tác, tơi đã đề xuất một số biện pháp quản lý chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏivà đã thu được kết quả nêu trên. Chính vì vậy tơi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm của mình đồng thời kính mong các đồng chí trong Hội đồng xét duyệt Sáng kiến kinh nghiệm các cấp tham gia góp ý bổ sung xây dựng để kinh nghiệm của tơi hồn thiện và đạt hiệu quả cao hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Tân Tiến, ngày 10 tháng 3 năm 2014
Ngƣời viết
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động nhà trường. Ban hành theo quyết định số: 04/2000/QĐ-BGD&ĐT. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000),
2.Hệ thống các văn bản pháp luật ngành Giáo dục – Đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. . Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001),
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học. Ban hành kèm theo nghị quyết số: 07/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 02/04/2007.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông. Ban hành kèm theo thông tư số: 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12/12/2011.
5. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012.
6. Đảng cộng sản Việt Nam ( 2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàng quốc lần thứ XI. Hà nội.
7. Luật Giáo dục (2010). Nxb Lao động, Hà Nội.
8. Từ điển Tiếng Việt (2001). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
9. Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việ Nam.