1. Giáo viên cung cấp kiến thức vững chắc cho học sinh
2. Khi giải các bài toán (Bài toán gốc) thường giải theo nhiều cách khác nhau
3. Nhìn nhận bài tốn gốc theo nhiều góc độ khác nhau: tổng qt hóa, đặc biệt hóa, xét tính tương tự, lật ngược vấn đề để sáng tạo bài tốn đó thành nhiều bài tốn khó hơn. 4. Rèn luyện cho học sinh khi gặp bài tốn thì có thói quen nghiên cứu bàiốân chứ không đơn thuần là giải quyết yêu cầu của bài toán.
5 Giúp học sinh biết cách khi gặp một bài tốn khó nên tìm cách đưa nó về các bài tốn gốc bằng cách biến đổi tương đương hoặc là đổi biến.
Và một lời khuyên như nhà toán học G.Pơlya đã nói “Giải bài toán là một nghệ thuật được thực hành giống như bơi lội, trượt tuyết hay chơi đàn vậy. Có thể học được nghệ thuật đó, chỉ cần bắt chước theo những mẫu mực đúng đắn và thường xuyên thực hành. Nhưng xin nhớ rằng: Nếu bạn muốn tập bơi thì hãy mạnh dạn nhảy xuống nước, còn nếu bạn muốn học giỏi tốn thì hãy bắt tay vào giải đi”
Bằng những kinh nghiệm rút ra sau nhiều năm giảng dạy cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi, cùng với sự giúp đỡ tận tình của tổ chun mơn, của ban Giám Hiệu nhà trường và Phòng giáo dục tơi đã hồn thành đề tài “Kinh nghiệm phát triển năng lực tư duy, óc sáng tạo và tạo hứng thú học tốn cho học sinh thơng qua việc khai thác, phát triển một bài toán” cho học sinh lớp 8, 9 .
Trên đây là một ví dụ minh hoạ cho phương pháp dạy học rèn luyện năng lực tư duy của học sinh thông qua việc khai thác một bài toán và bản thân cũng đã rút ra một số kinh nghiệm để thực hiện phương pháp này.
Tuy nhiên cách trình bày đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót rất mong các cấp chun mơn các đồng nghiệp góp ý, bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giải bằng nhiều cách các bài toán bất đẳng thức
Tác giả: Nguyễn Đức Tấn
2. 23 Chuyên đề giải 1001 bài toán sơ cấp
Tác giả: Nguyễn Văn Vịnh
3. Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức đại số Tác giả: Phạm Trọng Thư
4. Tuyển chọn bài thi học sinh giỏi toán THCS
Tác giả: Lê Hồng Đức
5. Sáng tạo bất đẳng thức
Tác giả: Phạm Kim Hùng