Dạng bài toán này thường đề hay cho biết tỉ lệ kiểu hình lặn trong quần thể.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP dạy PHẦN DI TRUYỀN học QUẦN THỂ SINH học 12 (Trang 28 - 33)

-Từ tỷ lệ kiểu gen đồng lặn => Tần số tương đối của alen lặn tức tần số của q => Tần số tương đối của alen trội tức tần số p.

- Áp dụng công thức định luật p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1 => cấu trúc di truyền quần thể.

- Vd1 : Quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng với 2 loại kiểu hình là hoa đỏ(do B trội hồn tồn quy định) và hoa trắng(do b quy định). Tỷ lệ hoa đỏ 84%. Xác định cấu trúc di truền của quần thể?

Giải:

-Gọi p tần số tương đối của alen B -q tần số tương đối alen b

-%hoa trắng bb = 100%- 84%= 16%=q2 => q = 0,4 => p = 0,6 - Áp dụng công thức định luật p2 BB + 2pq Bb + q2 bb = 1

=> cấu trúc di truyền quần thể :0.62 BB + 2.0,6.0,4 Bb + 0,42 bb = 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1

- Vd2 : Giả thiết trong một quần thể người, tần số của các nhóm máu là:

Nhóm A = 0,45 ; Nhóm B = 0,21 ; Nhóm AB = 0,3 ; Nhóm O = 0,004

Xác định tần số tương đối của các alen qui định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể?

Giải:

-Gọi p là tần số tương đối của alen IA. -Goi q là tần số tương đối của alen IB

-Gọi r là tần số tương đối của alen IO

Nhóm máu A B AB O Kiểu gen Kiểu hình IAIA +IAIO p2 + 2pr 0,45 IBIB + IBIO q2 + 2qr 0,21 IAIB 2pq 0,3 IOIO r2 0,04 Từ bảng trên ta có:

p2 + 2pr + r2 = 0,45 + 0,04

=> (p + r)2 = 0,49 => p + r = 0,7 r2 = 0,04 => r = 0,2

Vậy p = 0,7 - 0,2 = 0,5 => q = 0,3

Cấu trúc di truyền của quần thể được xác định là:

(0,5 IA + 0,3IB + 0,2IO) (0,5 IA + 0,3IB + 0,2IO) = 0,25IAIA + 0,09IBIB + 0,04 IOIO + 0,3IAIB + 0,2IAIO + 0,12IBIO

- Vd quần thể người có tần số người bị bạch tạng 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bạch tạng?

Giải

- Gọi alen A quy định người bình thường trội hồn tồn só với alen a quy định bệnh bạch tạng.

- Quần thể cân bằng → aa = q2 = 1/10000 = > a = q = 0,01 => A = p = 0,99

- Xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bạch tạng?

+ Xác suất bố dị hợp (Aa) = 2pq p2+2pq + Xác suất mẹ dị hợp (Aa) = 2pq p2+2pq + Xác suất con bị bệnh 1 4

Vậy xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu

lòng bị bạch tạng là: 2pq p2+2pq x 2pq p2+2pq x 1 4 thế p=0,01 , q= 0,99 => 2pq p2+2pq x 2pq p2+2pq x 1 4 = 0,00495

3. Quần thể ngẫu phối có cấu di truyền là : xAA + yAa + Zaa = 1. Nếu cá thể cókiểu gen aa bị đào thải ( hay khơng có khả năng sinh sản). kiểu gen aa bị đào thải ( hay khơng có khả năng sinh sản).

- Dạng bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo các bước sau. + Bước 1 : Cân bằng lại quần thể ban đầu.

AA = 1−zx ; Aa = 1−yz=> Cấu trúc di truyền quần thể là : 1−zx AA + 1−yzAa = 1

- Bước 3: Thế p và q vào biểu thức p2AA + 2pq Aa + q2 aa = 1

- Vd : Quần thể ban đầu (p) có cấu trúc di truyền là : 0,4AA + 0,4Aa + 0,2aa. Người ta đào thải những cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn. Theo lí thuyết thì quần thể trên qua một thế hệ ngẫu thì cấu trúc di truyền ở F2 như thế nào?

Giải.

+ Bước 1. AA = 1−0,20,4 = 0,5 ; aa = 1−0,20,4 = 0,5 → (p) : 0,5AA + 0,5Aa = 1

+ Bước 2. P = A = 0,5 + 0,5/2 = 0,75 ; q= a = 0,5/2 0,25

+ Bước 3. 0,5625AA + 0,375Aa + 0,0625aa = 1

LỜI KẾT

cao đẳng và đại học phần di truyền quần thể phần lớn các câu hỏi là bài tập vận dụng do đó giáo viên phải dành cho các em học sinh khoảng 1 – 2 tiết bài tập thì mới dạy hết các dạng bài tập.

- Với thực tế trường đã tăng một tiết một tuần nên giáo viên có thể chủ động thời gian cho việc giảng dạy phần di truyền này chính vì lẽ đó tơi viết một vài phương pháp trong q trình dạy phần di truyền học quần thể trình bày với hội đồng sư phạm nhà trường.

-Trong quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm khơng thể tránh được những thiếu xót. Mong hội đồng sư phạm đóng góp ý kiến để những bài viết sau hồn thiện hơn.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) PHƯƠNG PHÁP dạy PHẦN DI TRUYỀN học QUẦN THỂ SINH học 12 (Trang 28 - 33)