- Người dẫn chương trình trong những trị chơi có sự tham gia của nhiều người chơi thì cần tỏ rõ thái độ trung lập, không nên tỏ rõ thái độ, quan điểm
cá nhân trong quá trình diễn ra cuộc chơi vì các chương trình trị chơi truyền hình chính là một sân chơi để những những người tham gia chứng tỏ khả năng, sự hiểu biết và bản lĩnh của bản thân họ. Họ đến tham gia chương trình bởi thích sự khám phá kho tàng kiến thức, muốn đối mặt với những câu hỏi để khẳng định mình. Họ mong muốn một sân chơi bổ ích và cơng bằng.
- Người dẫn chương trình vừa phải tạo ra sự gay cấn sơi nổi của trị chơi vừa khơng qn hài hước, dí dỏm những khi cần thiết.
- Người dẫn chương trình phải tạo được tính bất ngờ cho chương trình trị chơi
+ Trong thời gian diễn ra những trị chơi truyền hình khán giả xem không chỉ để nhận được một lượng kiến thức nào đó mà họ thích chương trình trị chơi vì những kết quả khơng được biết trước, họ có thể cảm thấy sự mong đợi đầy hồi hộp và thú vị.
+ Sự tự nhiên, tính ngẫu hứng của các diễn biến trong khi chơi cũng tạo được tính bất ngờ cho chương trình.
Lưu ý: Trong thực tế, người dẫn chương trình trị chơi là người nắm giữ
kịch bản chương trình và biết trước những diễn biến của chương trình đã dự tính trước trong kịch bản định sẵn nhưng khơng nên để lộ q sớm. Vì nếu thế chương trình trị chơi sẽ mất đi sự tự nhiên vốn có và mất đi sự thu hút đối với khán giả.
- Tạo được tính tương tác với khán giả
+ Có khả năng níu giữ, lơi kéo sự tham gia của khán giả truyền hình. Đây có lẽ là yếu tố quan trọng đảm bảo sự tồn tại của trò chơi trên sóng truyền hình vì mục tiêu của những người làm chương trình truyền hình chính là giữ được người xem ở lại với chương trình của mình.
Người dẫn chương trình phải chứng tỏ bản lĩnh, khả năng của mình để níu giữ khán giả. Thực tế, một số người dẫn chương trình ở thể loại trị chơi truyền hình đã tạo dựng được thương hiệu, niềm tin ở những khán giả. Tên
tuổi của họ gắn liền với sự thành cơng của các chương trình trị chơi truyền hình mà họ đã tham gia, dẫn dắt. Ví dụ như: Lại Văn Sâm với chương trình “ Ai là triệu phú”, “Chúng tơi là chiến sĩ”, “SV96”. Lưu minh Vũ với chương trình “Hãy chọn giá đúng”. Anh Tuấn với chương trình “Trị chơi âm nhạc”. Thu Thủy với chương trình “Ở nhà chủ nhật”. Tạ Bích Loan với chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”….
+ Có lẽ đặc tính này chỉ có chương trình trị chơi truyền hình mới thể hiện rõ ràng nhất. Trong các chương trình trị chơi, khơng chỉ có người tham gia trị chơi mới có cảm giác chiến thắng, khoảnh khắc vui vẻ khi trả lời đúng câu hỏi từ chương trình. Cảm giác đó khơng chỉ dành riêng cho những người tham gia trò chơi mà cịn diễn ra ở đơng đảo những người xem truyền hình.
Với mỗi câu hỏi đặt ra trong chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” hay “ Ai là triệu phú”, “Đấu trường 100”…phản xạ đầu tiên của khán giả truyền hình chính là thử trả lời các câu hỏi đó. Việc trả lời câu hỏi được mang lại niềm vui về kiến thức hoặc trí thơng minh vượt trội của khán giả, cịn việc khơng trả lời được cũng kích thích tính tị mị để khán giả có thể nhận thêm những thơng tin mới. Việc tự đo kiến thức hoặc tư duy của mình đối với nhiều khán giả chính là lý do chủ yếu để đến với chương trình trị chơi truyền hình. Ngồi ra khi theo dõi các chương trình trị chơi truyền hình, khán giả có thể biết được diễn biến , kết quả, khơng khí cuộc thi đấu hoặc cịn có thể đưa ra những nhận xét, đánh giá của mình trong các cuộc tranh luận.
Việc định hướng cho các chương trình trị chơi truyền hình Việt Nam là vơ cùng cần thiết. Có như vậy trị chơi truyền hình mới có thể làm tốt các chức năng xã hội của mình, khơng chỉ là phương tiện giải trí mà cịn phải có tính giáo dục cao. Hình thức chương trình hấp dẫn và dễ lơi cuốn của trị chơi truyền hình có thể là phương tiện tác động vào nhận thức và tình cảm của người xem. Việc người dẫn chương trình thấu hiểu sức mạnh của trị chơi truyền hình là một điều kiện tiên quyết khơng chỉ để sử dụng sức mạnh ấy mà
cịn phát huy nó để đem lại những hiệu quả giáo dục và tuyên truyền cần thiết theo đúng tơn chỉ mục đích của báo chí.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP