GIẢI QUYẾT MỤC TIÊU 2: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công thuận tay cho học sinh và đội tuyển cầu lông (Trang 26)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

B. GIẢI QUYẾT MỤC TIÊU 2: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA

1. Tổ chức thực nghiệm:

Trên cơ sở nghiên cứu quan điểm lý luận và thực tiễn chúng tôi đã lựa chọn 11 bài tập cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công cho đối tƣợng là học sinh đội tuyển Nam cầu lông trƣờng THPT Trƣng Vƣơng.

Ở phần nghiên cứu đã đề cập đến việc xác định hiệu quả của bài tập áp dụng vào tập luyện kỹ thuật đập cầu, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm gồm 12 vận động viên. Thời gian thực nghiệm trong vòng 7 tuần.

Nhóm A: Nhóm thực nghiệm áp dụng các bài tập mà chúng tơi đã lựa chọn. Nhóm B: Nhóm đối chứng áp dụng các bài tập nâng cao hiệu quả đập cầu tấn cơng.

2. Chƣơng trình tập luyện ứng dụng các bài tập nâng cao hiệu quả đập cầu tấn công. công.

Để đảm bảo cho quá trình giảng dạy huấn luyện có kết quả. Trƣớc khi vào thực nghiệm chúng tơi lập tiến trình thực nghiệm trong 7 tuần theo tiến độ mỗi tuần 2 buổi (4 tiết). Thời gian mỗi tiết 45’.

* Sơ đồ huấn luyện các bài tập phát triển kỹ thuật đập cầu cho học sinh và đội tuyển cầu lông trƣờng THPT Trƣng Vƣơng.

Các yêu cầu của lượng vận động khi sử dụng các bài tập :

Cƣờng độ các bài tập với tốc độ tối đa các động tác trong mỗi lần thực hiện. Thời gian thực hiện từ 20’’ – 30’’

Quãng nghỉ giữa các lần lặp lại từ 90’’ – 120’’ Thời gian mỗi buổi tập 90’

3. Phƣơng pháp đánh giá:

Trƣớc khi bƣớc vào thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành chọn địa điểm, thiết bị dụng cụ cần thiết cho quá trình thực nghiệm. Để xác định đối tƣợng thực nghiệm một cách khách quan, chính xác, đảm bảo tính đồng nhất trong việc phân chia nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng về trình độ và năng lực, chúng tơi đã tiến hành kiểm tra cả hai nhóm bằng test sau:

Test 1: Di chuyển lên xuống 13 lần, tính thời gian.

Yêu cầu: Thực nghiệm đúng yêu cầu bài tập

Test 2: Test tại chỗ bật nhảy đập vật chuẩn trong thời gian 1 tính số lần.

Mục đích: Kiểm tra đánh giá hiệu quả thực hiện động tác tay với kỹ thuật tấn công. Yêu cầu: Thực hiện đúng kỹ thuật đập cầu.

Test 3: Đập cầu dọc biên (6,70m x 0,7 m, mỗi vận động viên thực hiện 10 quả)

Mục đích: Ngƣời thực hiện phát cầu sang cho ngƣời phục vụ bằng đƣờng cầu ngắn,

điểm rơi sát đƣờng kẻ 1m98, ngƣời phục vụ sử dụng kỹ thuật đánh cầu thấp tay nâng cao sâu sang bên thuận tay của ngƣời thực hiện (phải-trái) để ngƣời thực hiện đập cầu dọc biên.

Yêu cầu: Đập cầu tốc độ nhanh mạnh độ cắm tốt, kỹ thuật ổn định, chuẩn (hình 6).

Test 4: Test đập cầu chéo sân: Mỗi vận động viên thực hiện 10 quả.

Mục đích: Ngƣời thực hiện phát cầu sang cho ngƣời phục vụ bằng đƣờng cầu ngắn

vào ô chéo, ngƣời phục vụ nâng cao cầu để ngƣời thực hiện đập cầu vào ô chéo. Ngƣời phục vụ nâng cao cầu để ngƣời thực hiện đập cầu vào ô quy định.

Yêu cầu: Đập cầu phải có lực, tốc độ cầu đi nhanh mạnh, độ ổn định kỹ thuật cao, đập vào ô 40cm, song song đƣờng biên dọc (Hình 7)

Phục vụ

Để đảm bảo tính đồng nhất giữa 2 nhóm trƣớc khi bƣớc vào thực hiện, chúng tơi tiến hành kiểm tra thành tích ban đầu của 2 nhóm thơng qua các test đã đƣợc xác định ở trên. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.

4. Kết quả trƣớc thực nghiệm:

Để đánh giá đƣợc kết quả đập cầu cho vận động viên nam chúng tôi tiến hành kiểm tra ở 2 thời điểm: Trƣớc thực nghiệm và sau thực nghiệm của cả 2 nhóm A và B. Kết quả thu đƣợc ở bảng sau. Test Chỉ số Test 1 (S) Test 2 (L) Test 3 (Q) Test 4 (Q) A X B X  ttính tBảng P 59’’,40 60’’,50 0,97 2,03 2,228 >0,05 45,7 45,3 0,82 0,87 2,228 >0,05 4,5 4,3 0,55 0,65 2,228 >0,05 4,5 4,3 0,55 0,65 2,228 >0,05 Phục vvụ Thực hiện

* Kết luận: Qua bảng trên chỉ số thành tích kiểm tra của hai nhóm A và B ở cả 4 Test hơn kém nhau không đáng kể nhƣ test di chuyển lên xuống ttính = 2,03 < tbảng = 2,228 ở ngƣỡng xác suất P > 0,05, test tại chỗ bật nhảy đập vào vật chuẩn. ttính = 0,87 < tbảng = 2,228 ở ngƣỡng xác suất P > 0,05, test đập cầu dọc biên ttính = 0,65 < tbảng = 2,228 ở ngƣỡng xác suất P > 0,05, test đập cầu chéo sân ttính = 0,65 < tbảng = 2,228 ở ngƣỡng xác suất P > 0,05.

Điều đó cho thấy sự khác biệt của 2 nhóm A và B là khơng có ý nghĩa. Hay nói cách khác trình độ kỹ thuật đập cầu trƣớc thực nghiệm giữa hai nhóm là tƣơng đối đồng đều.

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm nhƣ sau: Thời gian tiến hành là 7 tuần, mỗi tuần 4 tiết (thời gian mỗi tiết là 45’) chia làm 2 buổi. Nhóm thực nghiệm đƣợc tập luyện có sử dụng thêm các bài tập đã đƣợc lựa chọn cịn nhóm đối chứng học theo chƣơng trình học bài tập.

* Phƣơng pháp tập luyện:

Ở 10 – 15 phút đầu tiên của tiết thứ nhất, tiến hành khởi động và tập các bài tập hỗ trợ kỹ thuật tấn cơng khơng cầu, có cầu. Thời gian cịn lại chúng tôi đƣợc thực hiện các bài tập kết hợp đánh cầu và di chuyển đập cầu. Ở mỗi buổi tập, chúng tôi sử dụng 2 – 3 bài tập cho mỗi dạng, mức độ phức tạp, yêu cầu kỹ thuật của các bài tập đƣợc sắp xếp tăng dần trong từng buổi, từng tuần.

30 phút của tiết thứ hai chúng tôi tổ chức thi đấu theo các hình thức đấu đơn, hai đấu một, đấu đôi… Qua hoạt động thi đấu giúp cho học sinh hứng thú, phát triển thể lực và đặc biệt nâng cao khả năng vận dụng kỹ thuật vào thực tế thi đấu.

Thời gian cịn lại, chúng tơi cho học sinh tập thể lực chung và chuyên môn giúp cho việc tiếp thu kỹ thuật và thi đấu đạt hiệu quả cao hơn. Chúng tôi lựa chọn cho mỗi buổi tập từ 2 – 3 nội dung tập thể lực, các bài tập thể lực đƣợc thay đổi theo từng buổi, từng tuần phụ thuộc vào mục đích phát triển tố chất thể lực cụ thể.

5. Kết quả sau thực nghiệm

Sau thời gian thực nghiệm 7 tuần, chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích của hai nhóm bằng các test đã sử dụng trƣớc thực nghiệm.

Đã có những nhận định đánh giá về tác dụng của các bài tập đối với nhóm thực nghiệm và hiệu quả của công tác giảng dạy – huấn luyện của mỗi nhóm. Vậy sau thực nghiệm thành tích của 2 nhóm nhƣ thế nào chúng ta đi nghiên cứu ở bảng 4.

Test Chỉ số Test 1 (S) Test 2 (L) Test 3 (Q) Test 4 (Q) A X B X  ttính tBảng P 57’’,50 58’’,90 0,74 3,38 2,228 <0,05 50,5 49,3 0,82 2,60 2,228 <0,05 8,2 7,2 0,55 3,25 2,228 <0,05 8 7 0,63 2,83 2,228 <0,05

Qua bảng trên chúng tơi thấy test giữa nhóm A và nhóm B đều có sự tăng trƣởng về thành tích. Song sự phát triển về thành tích của nhóm thực nghiệm A tốt hơn nhóm đối chứng B: test di chuyển lên xuống ttính = 3,38 > tbảng = 2,228 ở ngƣỡng xác suất P < 0,05 Test tại chỗ bật nhảy đập vật chuẩn ttính = 2,60 > tbảng = 2,228 ở ngƣỡng xác suất P < 0,05

Test đập cầu dọc biên ttính = 3,25 > tbảng = 2,228 ở ngƣỡng xác suất P < 0,05. Test đập cầu chéo sân ttính = 2,83 > tbảng = 2,228 ở ngƣỡng xác suất P < 0,05.

Từ những kết quả trên chúng tôi đi đến kết luận : Nhóm bài tập chúng tơi lựa chọn đƣợc thể hiện đối với nhóm A có tác dụng nâng cao hiệu quả đập cầu tấn công tốt hơn các bài tập áp dụng cho nhóm B. Để so sánh đánh giá thành tích cả 2 nhóm một cách chắc chắn hơn chúng tơi tiến hành tính nhịp độ tăng trƣởng về thành tích của từng nhóm sau 7 tuần thực nghiệm

* Nội dung di chuyển lên xuống Nhóm A: W = 3,3%

Nhóm B: W = 2,7%

* Nội dung tại chỗ bật nhảy đập vào vật chuẩn Nhóm A: W = 9,9%

* Nội dung đập cầu dọc biên Nhóm A: W = 58,3% Nhóm B: W = 50,4% * Nội dung đập cầu chéo sân

Nhóm A: W = 56% Nhóm B: W = 47,8%

Từ kết quả trên chúng ta thấy ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng các nội dung kiểm tra đều có kết quả ttính > tbảng . Điều này chứng tỏ sự khác biệt về thành tích của từng nhóm sau thực nghiệm có ý nghĩa P < 0,05.

Nhƣ vậy thành tích của mỗi nhóm đều đã tăng lên sau thực nghiệm, đặc biệt là hiệu quả kỹ thuật đập cầu trong thi đấu tăng lên một cách đáng kể.

Thành tích của hai nhóm đều có sự gia tăng đã khẳng định các phƣơng pháp huấn luyện, giảng dạy đã đảm bảo việc tuân thủ theo các nguyên tắc chung của huấn luyện thể thao.

Để trình bày về nhịp độ tăng trƣởng thành tích qua 7 tuần thực nghiệm của 2 nhóm A và B từng nội dung tơi có biểu đồ sau:

3.30% 9.90% 58.30% 56% 2.70% 8.50% 50.40% 47.80% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00%

Test 1 Test 2 Test 3 Test 4

Nhãm A Nhãm B

BIỂU ĐỒ: SO SÁNH NHỊP ĐỘ TĂNG TRƢỞNG PHẦN TRĂM CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU THỰC NGHIỆM.

Qua biểu đồ trên chúng ta thấy cả 4 test: Di chuyển lên xuống, tại chỗ bật nhảy đập vật chuẩn, đập cầu dọc biên, đập cầu chéo sân. Thì nhóm A có sự tăng trƣởng về thành tích cao hơn nhóm B.

Cụ thể là:

Test 1: Cho ta thấy thành tích về hiệu quả di chuyển lên xuống của nhóm A cao hơn nhóm B nhƣng khơng đáng kể (0,6%)

Test 2: Cho ta thấy thành tích về tại chỗ bật nhảy đập vật chuẩn thực hiện kỹ thuật

đập cầu với kỹ thuật tấn cơng của nhóm A cao hơn nhóm B.

Test 3: Cho ta thấy thành tích về hiệu quả đập cầu dọc biên với kỹ thuật tấn công ăn điểm trực tiếp hay giành thế chủ động của nhóm A tốt hơn nhóm B.

Test 4: Cho ta thấy thành tích về kỹ thuật đập cầu chéo sân của nhóm A tốt hơn nhóm B.

Từ đó cho ta thấy các bài tập áp dụng cho nhóm A có ảnh hƣởng rất tốt đến thành tích và hiệu qủa sử dụng trong việc huấn luyện phát triển kỹ thuật đập cầu cho vận động viên đội tuyển nam cầu lông trƣờng THPT Trƣng Vƣơng.

Tóm lại: Qua những kết quả thu đƣợc của thời gian thực nghiệm và nhịp độ

tăng trƣởng về thành tích của từng nhóm cho chúng tơi thấy rằng: Những bài tập đã đƣợc biên soạn và lựa chọn áp dụng cho nhóm thực nghiệm có ảnh hƣởng rất tốt tới các chỉ tiêu kiểm tra và hiệu quả sử dụng trong việc giảng dạy và huấn luyện nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công cho học sinh và đội tuyển cầu lông trƣờng THPTTrƣng Vƣơng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

Từ những kết luận nghiên cứu của đề tài cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

a Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các bài tập phát triển kỹ thuật đập cầu trong huấn luyện và thi đấu cầu lông là những căn cứ khoa học quan trọng trong việc xây dựng và lựa chọn các bài tập thực nghiệm.

b Nâng cao hiệu quả đập cầu tấn công cho vận động viên đội tuyển nam cầu lông trƣờng THPT Trƣng Vƣơng là tạo cơ sở tốt cho việc nâng cao thành tích sau này.

c Thành tích kiểm tra kỹ thuật đập cầu của 2 nhóm A và B đều có sự tăng trƣởng về thành tích so với trƣớc thực nghiệm song sự tăng trƣởng thành tích của nhóm A (nhóm thực nghiệm) tăng hơn so với nhóm B (nhóm đối chứng).

d Thành tích của hai nhóm có sự khác biệt, có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P = 0,05. Điều đó nói lên các bài tập chúng tơi lựa chọn đã có tác dụng tốt trong kỹ thuật đập cầu hơn nhóm bài tập áp dụng cho nhóm B.

Kiến nghị:

Từ những kết luận của đề tài cho phép chúng tôi rút ra một số kiến nghị sau:

Trong giảng dạy, huấn luyện cầu lông cho đối tƣợng là học sinh và đội tuyển cần đƣa ra đƣợc những bài tập hợp lý để hoàn thiện nâng cao hiệu quả của kỹ thuật.

Để nâng cao đƣợc kỹ thuật đập cầu cần có những bài tập hợp lý trong giảng dạy và huấn luyện.

Hệ thống các bài tập rất đa dạng và luôn đƣợc phát triển. Vì vậy đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu thông qua việc nâng cao số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu và tăng cƣờng các phƣơng tiện phục vụ cho quá trình nghiên cứu cũng nhƣ mở rộng việc nghiên cứu.

Trên đây là một số bài tập đƣợc tiến hành thực nghiệm cho đối tƣợng là học sinh cấp THPT không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đƣợc sự đóng góp chỉ đạo .

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Th.S. Hồng Thị Đơng (2005), “Lý luận và phương pháp TDTT”, Nxb TDTT. 2. PGS.TS. Phạm Ngọc Viễn –TS. Phạm Xuân Thành (2004), Tâm lý học TDTT”,

Nxb TDTT – Hà Nội.

3. Phạm Thị Thiệu (2004), Sinh lý học TDTT”, Nxb TDTT – Hà Nội. 4. Th.s Lê Thanh ( ), “Giáo trình tốn học thống kê” - NXB GD. 5. Lê Thanh Sang (1994), Tập đánh cầu, Nxb TDTT – Hà Nội

6. Nguyễn Hạc Thuý (1994), “Những yếu tố kỹ thuật cầu lông nâng cao”, Nxb TDTT – Hà Nội.

7. Tuyển tập một số nghiên cứu khoa học các năm trƣớc.

8. Trần Văn Vinh - Đào Chí Thành (1998), Giáo trình cầu lơng trường ĐH TDTT

I”, Nxb TDTT Hà Nội..

9. Nguyễn Đức Văn (1987), Phƣơng pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT – Hà Nội.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................... 33

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU371.1. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI 16 – 18: ............................................................. 37

1.1.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO:........... 37

1.1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU TÂM LÝ: ..................................... 37

1.2. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP ĐỂ LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP: ...... 38

1.2.1 HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT: ............................................... 38

1.2.2 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG ĐÁNH CẦU: .................. 39

1.2.3 NỘI DUNG HUẤN LUYỆN THỂ THAO: ........................... 40

1.2.4. HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT – CHIẾN THUẬT THỂ THAO:40 1.2.5 HUẤN LUYỆN THỂ LỰC: .................................................. 41

1.2.6 HUẤN LUYỆN TÂM LÝ CHUN MƠN VÀ TRÍ THỨC CHO VẬN ĐỘNG VIÊN : ................................................................................. 41

1.2.7 TẬP LUYỆN KỸ THUẬT CẦU LÔNG:.............................. 41

1.2.8 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HUẤN LUYỆN TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT ĐẬP CẦU: ............................................ 42

1.2.9 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA KỸ THUẬT ĐẬP CẦU THUẬN TAY: 43 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .......... 46

2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ............................................. 46

2.1.1. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TÀI LIỆU:46 2.1.2 PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN- TOẠ ĐÀM: ..................... 46

2.1.3 PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT SƢ PHẠM:........................... 47

2.1.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM: ................... 47

2.1.5 PHƢƠNG PHÁP TOÁN HỌC THỐNG KÊ: ........................ 47

2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: ....................................................... 48

2.2.1 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: .................................................. 48

2.2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: .................................................. 48

2.2.4. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: ............................................... 48

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................. 50

A. GIẢI QUYẾT MỤC TIÊU 1: “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TỪ ĐÓ LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KĨ THUẬT ĐẬP CẦU TẤN CÔNG THUẬN TAY CHO VĐV ĐỘI TUYỂN NAM CẦU LÔNG TRƢỜNG THPT TRƢNG VƢƠNG” ...................... 50

3.1 ĐỀ XUẤT CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT ĐẬP CẦU TẤN CÔNG THUẬN TAY CHO VẬN ĐỘNG VIÊN ĐỘI TUYỂN NAM CẦU LÔNG TRƢỜNG THPT TRƢNG VƢƠNG – VĂN LÂM HƢNG YÊN . 50 3.1.1 CÁC BÀI TẬP VỀ THỂ LỰC: ............................................. 50

3.2.2 CÁC BÀI TẬP PHỐI HỢP: .................................................. 50

3.2 CĂN CỨ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT ĐẬP CẦU CHO VẬN ĐỘNG VIÊN ĐỘI TUYỂN NAM CẦU LÔNG TRƢỜNG THPT TRƢNG VƢƠNG: ........................................................................ 52

HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP LỰA CHỌN .......................................... 53

B. GIẢI QUYẾT MỤC TIÊU 2: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công thuận tay cho học sinh và đội tuyển cầu lông (Trang 26)