3.2.1. Đánh giá định kỳ:
Qua các giờ thực nghiệm cho thấy học sinh tiếp thu khá tốt các kiến thức về Đại số tổ hợp được trang bị. Học sinh học tập một cách tích cực hơn. Nhưng khó khăn và sai lầm của học sinh đã giảm đi rất nhiều. Qua tiết kiểm tra cho thấy học sinh tích cực suy nghĩ làm bài kiểm tra và đạt kết quả khá cao.
3.2.2. Đánh giá định lượng:
Kết quả làm bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm (TN) và học sinh lớp đối chứng (ĐC) được thể hiện thông qua bảng thống kê sau:
Điể m Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN(11B1) 32 hs 0 0 1 2 2 3 6 5 6 5 2 ĐC(11B2) 32 hs 0 1 2 4 4 4 6 4 5 2 0
* Lớp thực nghiệm 11B1 có: 84,4% học sinh đạt điểm trung bình trở lên; trong đó có 56,3% số học sinh đạt điểm khá, giỏi.
* Lớp đối chứng 11B2 có: 65,6% học sinh đạt điểm trung bình trở lên; trong đó có 34,4% học sinh đạt điểm khá giỏi.
3.2.3. Kết luận:
Kết quả cho thấy người giáo viên hồn tồn có khả năng dự đốn được những sai lầm mà học sinh có thể mắc phải trong giải tốn. Đồng thời có thể đưa ra những biện pháp sư phạm nhằm hạn chế những sai lầm này.
Trong khn khổ của đề tài này, tơi khơng có tham vọng sẽ phân tích được hết những sai lầm của học sinh và cũng sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học trường Trung học phổ thông Đặng Thai Mai, của Hội đồng khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa và của quý thầy cô.