3.1. Kết luận
- Hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện ngắn HTPP từ gúc độ tỡnh huống truyện và nhõn vật điển hỡnh cú nhiều ưu điểm:
+ Giỳp HS cảm thụ tỏc phẩm một cỏch sõu sắc theo đặc trưng thể loại. + HS nắm được những nột riờng của từng truyện, đồng thời thấy được tài năng và cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi nhà văn.
- Cần lưu ý khi hướng dẫn HS tỡm hiểu tỏc phẩm truyện ngắn HTPP từ gúc độ tỡnh huống truyện và nhõn vật điển hỡnh:
+ Nghệ thuật tạo dựng tỡnh huống là tạo hoàn cảnh đặc trưng, đặt nhõn vật vào hoàn cảnh đặc biệt nào đấy để nhõn vật bộc lộ hết tớnh cỏch, tõm trạng của mỡnh.
+ Khi phõn tớch tỡnh huống cần theo cỏc bước: * Xỏc định tỡnh huống.
* Phõn tớch diễn biến tỡnh huống.
* Rỳt ra ý nghĩa tư tưởng của tỡnh huống truyện. + Khi phõn tớch nhõn vật điển hỡnh cần theo cỏc bước: * Xỏc định nhõn vật điển hỡnh
* Phõn tớch nhõn vật điển hỡnh ở hai phương diện: tớnh chung, tớnh khỏi quỏt và tớnh cụ thể, sắc nột riờng.
* Đỏnh giỏ vai trũ, ý nghĩa tư tưởng của nhõn vật.
3.2. Kiến nghị
- Khai thỏc và hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện ngắn HTPP từ gúc độ tỡnh huống truyện và nhõn vật điển hỡnh khụng phải là một hướng đi mới. Đõy chỉ là một giải phỏp để khỏm phỏ tư tưởng, chủ đề của tỏc phẩm. Chớnh vỡ vậy, vấn đề này cần được ứng dụng rộng rói hơn vào việc nghiờn cứu, giảng dạy truyện ngắn núi chung và giảng dạy truyện ngắn ở trường phổ thụng núi riờng.
- Để thực hiện hiệu quả giờ dạy của mỡnh, mỗi giỏo viờn cần tăng cường bồi dưỡng chuyờn mụn, vận dụng linh hoạt hai phương phỏp trờn. Hạt nhõn của thể loại truyện ngắn là tỡnh huống truyện. Đặc trưng cơ bản của truyện ngắn HTPP là xõy dựng nhõn vật điển hỡnh trong những hoàn cảnh điển hỡnh. Mặc dự vậy, tỡnh huống truyện, nhõn vật điển hỡnh cũng khụng phải là yếu tố duy nhất để thể hiện hết chủ đề, tư tưởng và ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Do đú, khi phõn tớch tỏc phẩm truyện ngắn HTPP cần phải phõn tớch cả về hệ thống cỏc nhõn vật, giọng điệu, kết cấu…..để cú sự đỏnh giỏ một cỏch toàn diện và sõu sắc hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Minh Chõu (1994), Trang giấy trước đốn, NXB KHXH, Hà Nội. 2. Hà Minh Đức (chủ biờn) (2006), Lớ luận văn học, NXB Giỏo dục, Hà Nội 3. Ngyễn Thỏi Hũa (2000), Những vấn đề thi phỏp của truyện, NXB Giỏo
dục Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Dư Khỏnh (2009), Thi phỏp học và vấn đề giảng văn học
trong nhà trường, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
5. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biờn) (2008), Ngữ văn 11 (Tập 1 và tập 2), NXB Giỏo dục, Hà Nội.
6. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biờn) (2008), Ngữ văn 11 – Sỏch giỏo viờn
(Tập 1 và tập 2), NXB Giỏo dục, Hà Nội.
7. Phương Lựu (Chủ biờn) (1997), Lớ luận văn học, NXB Giỏo dục, Hà Nội. 8. Chu Văn Sơn, Chuyờn đề truyện ngắn (Tài liệu dạy lớp nõng cao).
9. Bựi Viờt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lớ thuyết và thực tiễn