- Về hạnh kiểm:
PHẦN III KẾT LUẬN
Từ những kết quả thực tiễn trong việc chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo dục tồn diện trong nhà trường tơi rút ra một số bài học sau:
Một là: Mục tiêu quản lý đã đem lại sự thành công cho nhà trường. Trong đơn vị
quản lý có nhiều cán bộ giáo viên có trình độ chun mơn khác nhau. Do đó, việc tổ chức quản lý các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động tổ chun mơn nói riêng phải xuất phát từ các mục tiêu cần đạt, căn cứ vào tình hình thực tế đội ngũ, các điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chất của nhà trường để tiến hành các biện pháp quản lý, chỉ đạo.
Hai là: BGH phải hoạch định được công việc của tổ, xác định rõ yêu cầu đối với
Tổ trưởng, tổ phó chun mơn trong quản lý lao động của giáo viên và hiệu quả công việc của họ.
Ba là: BGH thực hiện tốt việc phân công, giao nhiệm vụ cho cán bộ cấp dưới
đúng quyền hạn và trách nhiệm cụ thể. Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ của các thành viên và có biện pháp điều chỉnh phù hợp để đạt mục tiêu đề ra.
Bốn là: BGH phải luôn quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm,
nguyện vọng chính đáng của giáo viên, biết phát huy các nhân tố tích cực trong tổ, xây dựng tập thể tổ chuyên mơn, tập thể sư phạm nhà trường đồn kết, có tinh thần hợp tác, phát triển. Tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên có nguyện vọng học
Đỗ Ngọc Hùng 27
Học lực Năm học
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
2013 - 2014 40,4% 52,4% 7,2% 0% 0%
2014 - 2015 42% 53,4% 5,6% 0% 0%
Học kỳ I
nâng chuẩn.
Năm là: BGH phải là người có tư cách đạo đức mẫu mực, năng lực chuyên môn
vững vàng, nghệ thuật quản lý phù hợp, sáng tạo; phải là người công minh thẳng thắn trong cơng tác quản lý, ln đặt lợi ích của tập thể lên trên.
Sáu là: BGH phải có quan niệm đúng đắn về việc xây dựng và bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên giỏi, phải coi việc bồi dưỡng giáo viên giỏi nâng cao chất lượng học tập của học sinh là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi nhà truờng.
Bảy là : BGH phải dành thời gian thích hợp để học tập nâng cao trình độ, năng
lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ để đủ khả năng giải quyết tốt các công việc được giao.
Trong quá trình triển khai áp dụng những biện pháp trên tại trường Trung học cơ sở Lê Quý Đơn, tơi gặp một số khó khăn, hạn chế sau:
1. Trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và học tập mặc dù đã được đầu tư mua sắm song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.
2. Nhiều giáo viên trong trường thuộc đội nghiệp vụ của Phòng giáo dục, của Sở giáo dục thường xuyên đi tập huấn, làm công tác thanh tra dẫn đến việc bố trí dạy kê , dạy thay gặp nhiều khó khăn.
3. Cịn một bộ phận nhỏ HS chưa thực sự cố gắng trong học tập.
Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, tơi đã trình bày 6 biện pháp quản lý, chỉ đạo của BGH nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. Trong thời gian tới tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và áp dụng các biện pháp sau:
1. Chỉ đạo tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập. 2. Chỉ đạo quản lí, sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học.
3. Chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác thi đua của tổ.
Đồng thời tôi cũng xin đề nghị với Phòng GD&ĐT thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học; cung cấp nhiều tài liệu chuẩn về
Sáng kiến kinh nghiệm – Trường THCS Lê Quý Đôn
đổi mới phương pháp dạy học. Với trường cần quan tâm tạo điều kiện hơn nữa cho những giáo viên có nguyện vọng học tập nâng chuẩn.
Trong thời gian qua, tôi đã nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp để nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên và đã thu được một số kết quả như trên. Bởi vậy tơi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm của mình đồng thời kính mong các đồng chí trong Hội đồng xét duyệt SKKN các cấp, các bạn đồng nghiệp tham gia góp ý, bổ sung xây dựng để kinh nghiệm của tơi hồn thiện và đạt hiệu quả cao hơn. Đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân trên cơ sở trực tiếp quản lý công tác chuyên môn đúc rút kinh nghiệm viết ra, không sao chép nội dung của người khác. Xin trân trọng cảm ơn!
Lê Quý Đôn, ngày 10 tháng 2 năm 2016. Người viết
Đỗ Ngọc Hùng