Tổ chức chỉ đạo, thực hiện tốt công tác chủ nhiệm trong nhà trường

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường thpt xuân mỹ (Trang 29 - 32)

III. Tổ chức thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ

3.4 Tổ chức chỉ đạo, thực hiện tốt công tác chủ nhiệm trong nhà trường

động phạt cịn một buổi cịn lại thì ở nhà mượn vở của bạn cùng lớp chép và học bài của ngày hơm đó, sáng hơm đem lên cho Đồn hoặc quản sinh kiểm tra và tiếp tục nhiệm vụ lao động phạt của ngày mới. Qua quan sát thì qua q trình rèn luyện đó các em trưởng thành hơn, có ý thức hơn, chăm ngoan hơn.

3.4 Tổ chức chỉ đạo, thực hiện tốt công tác chủ nhiệm trong nhà trường. trường.

3.4.1 Đối với Hiệu trưởng

Tổ chức tốt việc triển khai thực hiện kế hoạch công tác chủ nhiệm ngay đầu năm học. Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ chức, cá nhân và có kiểm tra đánh giá định kỳ hoặc đột xuất.

Phải thường xuyên nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm một cách cụ thể và có hướng khắc phục kịp thời để công tác này đạt hiệu quả.

Thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục, đầu tư ngân sách để cải tạo cảnh quang sư phạm: trồng cây xanh, hoa kiểng, trang trí các khẩu hiệu, nội quy của từng phòng học và trong khu vực trường, xây dựng cổng rào an toàn cho học sinh.

3.4.2 Đối với Phó Hiệu trưởng quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp, cơng tác chủ nhiệm lớp.

Ngay từ đầu năm học phải xây dựng kế hoạch cơng tác chủ nhiệm phù hợp với tình hình thực tế của trường mình và triển khai các lực lượng thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra đồng thời tìm ra những giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế.

Thường xuyên theo dõi tình hình nề nếp, ý thức chấp hành nội quy, ý thức thực hiện pháp luật của học sinh nên cuối mỗi tháng họp định kỳ một lần nhằm đánh giá tình hình trong tháng đồng thời triển khai kế hoạch từng tuần từng tháng đến giáo viên chủ nhiệm, Ban chấp hành đoàn, giáo viên phụ trách ngoài giờ lên lớp...

Theo dõi, nhắc nhở quản sinh, đồn trường làm tốt vai trị ổn định nề nếp, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm xử lý học sinh vi phạm. Mỗi tuần sau buổi chào cờ

BCH Đoàn trường phải nộp lại P. Hiệu trưởng bảng tổng kết thi đua tuần trong đó ghi rõ những học sinh vi phạm nề nếp, ý thức học tập và rèn luyện kém. Từ đó có những chỉ đạo kịp thời cho GVCN kết hợp với Đồn trường có những giải pháp xử lý kịp thời nhằm giúp các em nhận ra những sai phạm và sửa chữa.

Đồng thời đối với những học sinh ý thức chưa cao thường xuyên vi phạm nội quy của trường, của lớp thì giáo viên phải quan tâm nhiều hơn, nếu cần thiết thì mời phụ huynh lên trao đổi, cam kết có hướng quản lý, nhắc nhở con học tập tốt. Nếu trường hợp vi phạm nhiều lần giáo viên cũng đã tạo nhiều cơ hội để sửa đổi, đã mời phụ huynh lên làm việc mà vẫn tiếp tục vi phạm thì giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị đủ hồ sơ theo quy định đề nghị lên hội đồng kỷ luật của nhà trường.

Sau khi hội đồng kỷ luật họp xét hình thức kỷ luật tuỳ mức độ vi phạm mà học sinh phải chịu hình thức kỷ luật nặng hay nhẹ. Nếu phải buộc thơi học một tuần thì theo quy định của nhà trường thì một buổi học sinh đó phải đến trường làm lao động phạt cịn một buổi cịn lại thì ở nhà mượn vở của bạn cùng lớp chép và học bài của ngày hơm đó, sáng hơm đem lên cho Đồn hoặc quản sinh kiểm tra và tiếp tục nhiệm vụ lao động phạt của ngày mới. Qua quan sát thì qua q trình rèn luyện đó các em trưởng thành hơn, có ý thức hơn, chăm ngoan hơn.

Mỗi tháng GVCN phải nộp hồ sơ chủ nhiệm hai lần, trong hồ sơ chủ nhiệm gồm: biên bản sinh hoạt lớp của từng tuần; biên bản xử lý học sinh vi phạm; bản kiểm điểm của học sinh vi phạm; sổ chủ nhiệm, hai sổ đầu bài, sổ theo dõi học sinh trên lớp...qua đó sẽ nắm bắt được tình hình vi phạm nội quy, ý thức rèn luyện đạo đức, ý thức học tập của các em và kịp thời có những giải pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao nhận thức của các em trong học tập cũng như trong rèn luyện đạo đức.

Tổ chức các phong trào thi đua thường xuyên, liên tục, bảo đảm tính cơng bằng, trung thực, phù hợp với năng lực và nhu cầu của các em.

Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng lớp thành những tập thể vững mạnh, có lực lượng cốt cán làm nịng cốt, làm hạt nhân cơ bản của lớp, là trợ thủ đắc lực cho giáo viên chủ nhiệm.

3.4.3 Đối với tổ chức Đồn thanh niên, quản sinh

Nhà trường hiện có một Bí thư Đồn và hai phó Bí thư và hai thầy làm cơng tác quản sinh

Xây dựng bảng thi đua, khen thưởng và nội quy học sinh ngay đầu năm học, cần đảm bảo tính khách quan, chính xác, khoa học.

Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm quản lý tốt học sinh, xử lý kịp thời những học sinh vi phạm.

Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đoàn viên theo từng chủ đề hàng tháng, tạo sân chơi lành mạnh cho các em.

Tăng cường vai trị của tổ chức Đồn TNCS HCM trong việc: Tuyên truyền các nghị quyết của Đoàn, tổ chức thực hiện “Nền nếp - kỷ cương”; các phong trào

thi đua trong học tập - sinh hoạt; các hoạt động nội, ngoại khoá; các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa - uống nước nhớ nguồn”… nhằm thu hút học sinh đến tập thể, đến những hoạt động bổ ích; để giáo dục về lòng nhân ái, truyền thống, đạo lý con người Việt Nam qua đó để giáo dục đạo đức học sinh.

Giải pháp trên được triển khai thực hiện trong nhà trường đem lại hiệu quả cao so với trước vì trường vừa được bổ nhiệm một phó hiệu trưởng phụ trách các hoạt động ngồi giờ lên lớp trong đó có cơng tác chủ nhiệm và bổ sung hai cán bộ đoàn và hai quản sinh nên đã hỗ trợ tích cực trong việc thực hiện giải pháp này.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường thpt xuân mỹ (Trang 29 - 32)