Lâu nay, các NHTM vẫn lấy lãi suất làm cơng cụ chủ yếu để cạnh tranh khi cần tăng nguồn vốn hoặc mở rộng thị phần. Trong khoảng 2 năm trở lại đây, cơng cụ này được sử dụng thường xuyên hơn và phổ biến ở nhiều NHTM. Nhìn vào diễn biến trên thị trường tiền tệ trong những năm gần đây cĩ thể thấy cuộc đua tăng lãi suất huy động vốn giữa các NHTM dường như chưa lúc nào dịu bớt. Năm 2005, lãi suất huy động VNĐ tăng 0,6% - 1,2%/năm, lãi suất cho vay bằng VNĐ tăng 0,6% - 1%/năm.
Thị trường tài chính tiền tệ trong 6 tháng đầu năm 2006 đang chịu tác động từ việc Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất USD. Đến nay hầu hết các ngân hàng đều tăng lãi suất huy động vốn để giữ chân khách hàng.
Mặc dù các NHTM quốc doanh đã từng thoả thuận thống nhất về lãi suất như khống chế mức trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng khơng vượt quá 0,7%/tháng và 6 tháng là 0,65%/tháng nhưng đến nay cĩ khơng ít ngân hàng đã vượt rào. So với đầu năm, lãi suất VNĐ tăng 0,06% đến 0,18%/năm ở tất cả các kỳ hạn huy động vốn; lãi suất ngoại tệ tăng từ 0,1% đến 0,5%/năm.
Các kỳ hạn khơng cam kết (4, 5, 7, 13 tháng) liên tục được các ngân hàng đẩy lên. Nhiều ngân hàng cịn đẩy mạnh phát hành chứng chỉ tiền gửi với lãi suất hấp dẫn để thu hút nguồn tiền gửi. Southern Bank phát hành chứng chỉ tiền gửi đợi 1/2006 (10/07/2006 – 09/09/2006) với lãi suất hấp dẫn: kỳ hạn 4 tháng là 0,76%/tháng; 7 tháng là 0,78%/tháng; 11 tháng là 0,81%/tháng. Rõ ràng, lãi suất này là rất cao nếu so với lãi suất chứng chỉ tiền gửi của VCB: kỳ hạn 12 tháng là 0,73%/tháng; 24 tháng là 0,76%/tháng (xem bảng 2.3).
Bảng 2.3:Lãi suất chứng chỉ tiền gửi (CCTG) và tiền gửi cĩ kỳ hạn của một số NHTM tháng 07/2006
3 tháng 4 th 6 th 7 th 9 th 11 th 12 th 24 th Phương Nam VNĐ(%/tháng) 0,76 0,78 0,81 USD(%/năm) 4,7 4,9 5,2 MHB VNĐ(%/tháng) 0,67 0,7 0,72 0,75 USD(%/năm) 4 4,2 4,5 4,6 VCB VNĐ(%/tháng) 0,73 0,76 USD(%/năm) 5,1 5,15 HSBC USD(%/năm) 3,95 4,15 4,25 4,65
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ các ngân hàng) Lãi suất tiền gửi VNĐ
2 tháng 3 th 6 th 7 th 9 th 12 th ACB 0,64 0,71 0,73 0,75 0,765 Eximbank 0,64 0,73 0,735 OCB 0,71 0,74 0,76 Seabank 0,71 0,74 0,76 0,78 VPBank 0,71 0,73 0,77 Vinasiam 0,64 0,72 0,74 0,75 0,79
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ các ngân hàng)
Để cạnh tranh, các NHTMCP cịn đưa ra những chiêu khá độc: nếu khách hàng cĩ tiền nhàn rỗi, số lượng lên đến hàng tỷ đồng trở lên, cĩ thể trực tiếp thương lượng lãi suất với ngân hàng, lãi suất cộng thêm cĩ thể từ 0,05% đến 0,15%/tháng.
Theo ơng Trần Ngọc Minh, Giám đốc NHNN chi nhánh TPHCM: “Cạnh tranh là động lực để phát triển ngân hàng hiện nay. Tuy nhiên, cũng cần hạn chế hiện tượng cạnh tranh về lãi suất để thu hút khách hàng … Vì chính điều này sẽ làm giảm hiệu quả chung của hoạt động ngân hàng và người phải gánh chịu cuối cùng là các doanh nghiệp và nền kinh tế …” [11, trang 6].