Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp chia tỷ lệ để giải các bài toán có lời văn điển hình ở tiểu học (Trang 51 - 68)

7. Cấu trúc của đề tài

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.5.1. Kết quả dự giờ, làm việc với GV và HS

Sau khi dự giờ, trao đổi với GV và HS ở cả hai lớp tôi đi đến kết luận nhƣ sau:

Đánh giá của GV về giáo án thực nghiệm: Giáo án đƣợc thiết kế phù hợp với tiến trình của một tiết toán ở tiểu học, nội dung giáo án cụ thể, chi tiết với hệ thống câu hỏi, bài tập khoa học, phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo của HS. Giáo án có sự vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực một cách linh hoạt, có tính khả thi với HS của trƣờng khảo sát.

Thái độ của HS trong tiết học thực nghiệm: ở lớp thực nghiệm các em hào hứng, nhiệt tình, tham gia các hoạt động học tập đƣợc tổ chức trong quá trình dạy học, khả năng tiếp nhận vấn đề diễn ra suôn sẻ, dễ dàng và có sự tiến triển hơn so với lớp đối chứng.

3.5.2. Đánh giá kết quả bài kiểm tra

Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra của HS ở hai lớp 5A1 và 5A2

Lớp Điểm Giỏi Điểm Khá Điểm Trung bình Điểm Yếu SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

5A1 5 14% 26 74% 3 9% 1 3%

5A2 3 9% 22 64% 6 18% 3 9%

52 14 74 9 3 9 64 18 9 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Giỏi Khá Trung bình Yếu

5A1 5A2

Biểu đồ thể hiện chất lƣợng làm bài kiểm tra của học sinh hai lớp 5A1 và 5A2

Từ kết quả bài kiểm tra, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng nhờ có sự áp dụng phƣơng pháp chia tỉ lệ trong dạy học giải toán mà chất lƣợng học tập, kĩ năng giải toán của học sinh ở lớp thực nghiệm đƣợc nâng lên rõ rệt so với lớp đối chứng.

Cụ thể:

Mức độ Giỏi tăng từ 9% lên 14% Mức độ Khá tăng từ 64% lên 74%

Mức độ Trung bình giảm từ 18% xuống 9% Mức độ Yếu giảm từ 9% xuống 3%

Từ kết quả đó, tôi đi đến kết luận sau:

Với lớp thực nghiệm, nhờ việc áp dụng phƣơng pháp chia tỉ lệ trong dạy học giải toán mà chất lƣợng học tập, kĩ năng giải toán của học sinh đƣợc nâng lên rõ rệt. HS biết khi giải toán bằng phƣơng pháp chia tỉ lệ phải tiến hành theo mấy bƣớc, HS nhận biết và giải đƣợc các dạng toán điển hình có thể giải đƣợc bằng phƣơng pháp chia tỉ lệ. Trong giải toán các em chủ động tiếp cận bài toán, có những cách giải sáng tạo, ngắn gọn…

53

Đồng thời, phƣơng pháp chia tỉ lệ còn là cơ sở giúp các em giải đƣợc một số dạng toán khác, giúp các em giải quyết đƣợc nhiều tình huống trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống.

Việc ứng dụng phƣơng pháp chia tỉ lệ trong giải toán là rất cần thiết và có tác dụng tích cực. Giúp các em hiểu bài và nắm chắc đƣợc kiến thức trong bài. Bên cạnh đó, làm không khí lớp học sôi nổi và hào hứng hơn.

Kết luận chƣơng 3

Từ kết quả thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng phƣơng pháp chia tỉ lệ để giải các bài toán điển hình mà đề tài đề xuất đã có tính khả thi mang lại hiệu quả cao trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học giải toán ở tiểu học.

54

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu và tiến hành làm khóa luận em đã thu đƣợc kết quả sau:

- Khóa luận đã nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn để làm cơ sở cho việc nghiên cứu.

- Khóa luận cũng đƣa ra 12 ứng dụng của phƣơng pháp chia tỉ lệ để giải các dạng toán có lời văn điển hình ở tiểu học cùng với các ví dụ điển hình theo từng dạng toán, phù hợp với trình độ kiến thức và trình độ của HS từ trung bình đến khá, giỏi; nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức, nắm chắc các kĩ năng giải toán; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS khi giải toán.

- Khóa luận đã tiến hành thực nghiện tại Trƣờng Tiểu học Hƣng Thịnh – Trấn Yên – Yên Bái để kiểm định tính hiệu quả cho nội dung đã đƣa ra trong khóa luận. Thực nghiệm cho thấy HS đã hình thành đƣợc kĩ năng giải toán có lời văn bằng phƣơng pháp chia tỉ lệ; tạo đƣợc niềm tin, hứng thú toán học cho HS.

- Khóa luận này đƣợc nghiên cứu và trình bày trên tinh thần học hỏi tập dƣợt để làm một đề tài nghiên cứu khoa học giúp ích cho bản thân trong quá trình học tập cũng nhƣ công tác sau này. Song do thời gian nghiên cứu có hạn chế nên những thiếu sót là khó tránh khỏi, em rất mong đƣợc sự góp ý, bổ sung của quý thầy cô và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Quốc Chung (1992), Phương pháp dạy toán ở Tiểu học, NXBGD.

2. Vũ quốc Chung (chủ biên) – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán ở tiểu

học - Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXBGD - NXBĐHSP.

3. Trần Diên Hiển (2002), Thực hành giải toán tiểu học, tập I, tập II, NXBĐHSP.

4. Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Quốc Chung (1995), Phương pháp dạy

học toán ở Tiểu học, NXBĐHSP.

5. Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dƣơng Thuỵ - Vũ Quốc Chung (1999),

Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, NXBGD.

6. Đỗ Trung Hiệu - Lê Tiên Thành (2003), Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc

Tiểu học môn Toán, NXBGD.

7. Phạm Đình Thực (2014), 200 câu hỏi và đáp án về dạng toán ở tiểu học, NXBGD.

8. Vũ Dƣơng Thụy (2007), Các dạng toán cơ bản ở tiểu học ở lớp 3, 4, 5, NXBGD.

9. Vũ Dƣơng Thuỵ - Đỗ Trung Hiệu (2001), Các phương pháp giải toán ở Tiểu

56

PHỤ LỤC GIÁO ÁN MẪU

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Giúp HS ôn tập lại các kiến thức về giải bài toán khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số

2. Kĩ năng

- Hs giải đƣợc các bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng, biết cách vận dụng bài toán để giải quyết các tình huống trong cuộc sống.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học, tích cực tham gia vào các hoạt động của tiết học.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên

- SGK, bảng phụ,…

2. Học sinh

- Vở, bút,…

57

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức (1 – 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 – 4 phút)

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập: Tổng của hai số tự nhiên là 27. Biết rằng số bé bằng 4/5 số lớn. Tìm hai số?

- GV nhận xét chung, cho điểm HS

3. Dạy học bài mới (25 – 28 phút) Bài toán 1:

- Treo bảng phụ đã viết sẵn ND bài toán: “Tổng của hai số là 121. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.”

- Bài toán 1 thuộc dạng toán gì ?

- Ai xung phong nhắc lại cho cách giải bài toán này?

- Gọi 1 HS tóm tắt bài toán bằng miệng - GV vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng.

- Yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở.

- HS hát - 1 HS lên bảng Ta có sơ đồ sau: Số bé: Số lớn: Số bé là: 27 : (4 + 5) x 4 = 12 Số lớn là: 27 – 12 = 15 Đáp số: Số bé 12 Số lớn 15 - HS nhận xét

1 em đọc bài toán trên bảng phụ

- TL: Dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”

- 2 em nhắc lại cách giải

+ Bƣớc 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán + Bƣớc 2: Tìm tổng số phần bằng nhau + Bƣớc 3: Tìm số bé (hoặc số lớn) + Bƣớc 4: Tìm số lớn (hoặc số bé) - Nghe – Quan sát

- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài 277

58 Gọi 1 HS trình bày trên bảng.

- Yêu cầu học sinh nhận xét. - Nhận xét – Chốt lại bài giải đúng

*Chốt lại: Các em vừa đƣợc ôn tập, củng cố lại cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.

Bài toán 2:

- Nêu vấn đề: “Hiệu của hai số là 192. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.” - Yêu cầu HS xác định dạng toán

- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán. - Yêu cầu HS tự trình bày bài giải.

vào vở.

- Nhận xét – Chữa bài – Nêu cách làm thứ hai. Bài giải: Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 ( phần ) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 Đáp số: 55 và 66

- 1 HS nêu lại bài toán.

- Dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.

- 2 em nêu lại cách giải bài toán:

+ Bƣớc 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Bƣớc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. + Bƣớc 3: Tìm số bé ( hoặc số lớn ) + Bƣớc 4: Tìm số lớn ( hoặc số bé ) 121 ? ?

59 - Nhận xét – Chốt lại lời giải đúng.

- Em nào còn cách giải khác?

- Chốt lại: Các em vừa đƣợc ôn tập và củng cố lại dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. * Luyện tập:

Bài 1:

a, Tổng của hai số là 80. Số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hai số đó.

b, Hiệu của hai số là 55. Số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hai số đó.

- Cho HS tự làm rồi chữa bài.

- 1 em trình bày trên bảng. Lớp làm bài vào vở. Bài giải Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 ( phần ) Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480 Đáp số: 288 và 480 - Nhận xét, chữa bài.

1 HS nêu bài toán.

- Lớp làm bài vào vở – 2 HS lên bảng làm hai phần a,b. Lời giải a) Ta có sơ đồ: STH: STN: 192 ? ? 80

60 Nhận xét – Chốt lại lời giải đúng.

- Yêu cầu HS nêu cách giải khác. - Nhận xét, cho điểm HS.

Bài 2: Số lít nƣớc mắm loại I có nhiều

hơn số lít nƣớc mắm loại II là 12 lít. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu lít nƣớc mắm, biết rằng số lít nƣớc mắm loại I gấp 3 lần số lít nƣớc mắm loại II ?

- Cho HS làm bài theo cặp

- Yêu cầu 2 cặp làm ra bảng phụ (Định hƣớng mỗi cặp làm một cách) - Yêu cầu HS trình bày

Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45 Đáp số: 35 và 45 b) Ta có sơ đồ STN: STH: Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 4 = 5 (phần) Số thứ nhất là: 55 : 5 x 9 = 99 Số thứ hai là: 99 – 55 = 44 Đáp số: 99 và 44 -1 HS nêu bài toán

- Làm bài theo cặp, 2 cặp làm ra bảng phụ.

- Đại diện 2 cặp trình bày. Nhận xét – Chữa bài Bài giải Ta có sơ đồ: Loại I: Loại II: Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) 55 12 lít

61 Nhận xét – Chốt lại lời giải đúng.

Bài 3: Một vƣờn hoa hình chữ nhật có

chu vi là 120m. Chiều rộng bằng 5/7 chiều dài.

a, Tính chiều dài, chiều rộng vƣờn hoa đó.

b, Ngƣời ta sử dụng 1/25 diện tích vƣờn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu mét vuông?

- Cho HS làm bài theo nhóm.

- GV thu phiếu bài tập, nhận xét, cho điểm. Số lít nƣớc mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (lít) Số lít nƣớc mắm loại II là: 18 – 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít - 1 HS nêu bài toán

- HS thực hiện yêu cầu trong phiếu bài tập.

Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả

Bài giải

a, Nửa chu vi vƣờn hoa hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ: Rộng: Dài: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng vƣờn hoa hình chữ nhật là: 60 : 12 x 5 = 25 (m)

Chiều dài vƣờn hoa hình chữ nhật là: 60 – 25 = 35 (m)

b, Diện tích vƣờn hoa là: 35 x 25 = 875 (m2)

Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2) Đáp số: a, 35m và 25m

b, 35m2

62

4. Củng cố – Dặn dò (2 – 3 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải bài toán: “ Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”.

- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS nhận xét.

- 2 HS nhắc lại.

+ Bƣớc 1: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. + Bƣớc 2: Tìm tổng (hiệu) số phần bằng nhau + Bƣớc 3: Tìm giá trị một phần bằng nhau. + Bƣớc 4: Xác định các số cần tìm.

63

Đề kiểm tra Môn: Toán Thời gian: 40 phút

Bài 1. Một hình chữ nhật có chu vi là 350m, chiều rộng bằng chiều dài.

Tìm chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó. ( 2,5 điểm)

Bài 2. Hiệu hai số bằng 58. Lấy số lớn chia cho số nhỏ, ta đƣợc thƣơng

bằng 5 và dƣ 2. Tìm hai số đó? (2,5 điểm)

Bài 3. Khi viết thêm chữ số 8 vào bên trái một số tự nhiên có hai chữ số thì

số đó tăng gấp 26 lần. Tìm số tự nhiên đó? (2,5 điểm)

Bài 4. Tổng số tuổi của hai chị em năm nay bằng 25 tuổi. Biết tuổi của em

64

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Bùi Thanh Xuân, người đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận này.

Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non, Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình thực hiện khóa luận.

Sơn La, tháng 5 năm 2014 Tác giả

65

DANH MỤC VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất bản NXBGD Nhà xuất bản Giáo dục NXBĐHSP Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm SL Số lƣợng

66

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ...1

1. Lý do chọn đề tài ... 1

2. Mục đích nghiên cứu ... 2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 3

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... 3

5. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 3

6. Đóng góp của đề tài ... 3

7. Cấu trúc của đề tài ... 4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ...5

1.1. Vai trò, vị trí của giải toán trong dạy và học toánError! Bookmark not defined. 1.2. Một số phƣơng pháp giải toán thƣờng dùng ở tiểu học ... 6

1.3. Tầm quan trọng của việc lựa chọn pp giải toán trong dạy học toán ... 16

1.4. Cơ sở thực tiễn ... 17

CHƢƠNG 2. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHIA TỈ LỆ ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN ĐIỂN HÌNH Ở TIỂU HỌC ... 21

2.1. Khái niệm về phƣơng pháp chia tỉ lệ ... 21

2.2. Các dạng toán có lời văn điển hình ở tiểu học giải bằng pp chia tỉ lệ ... 21

2.3. Các bƣớc khi giải toán bằng phƣơng pháp chia tỉ lệ ... 21

2.4. Các ứng dụng của phƣơng pháp chia tỉ lệ trong giải toán ở tiểu học ... 22

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... 49

3.1. Mục đích thực nghiệm... 49

3.2. Địa bàn, đối tƣợng, thời gian thực nghiệm ... 49

3.3. Nội dung thực nghiệm ... 50

3.4. Phƣơng pháp tổ chức thực nghiệm ... 50

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp chia tỷ lệ để giải các bài toán có lời văn điển hình ở tiểu học (Trang 51 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)