.1 Các thông số thí nghiệm với lực tiến dao khơng đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu khoan lỗ nhỏ và sâu trên hợp kim nhôm có trợ giúp của rung động siêu âm (Trang 95 - 97)

Tốc độ trục chính (v/ph) 1250 Khối lượng vật nặng tạo lực tiến dao (kg) 6; 9; 12

Lực tiến dao (N) 58,86; 88,29; 117,72 Đường kính lỗ khoan (mm) 3

Kích thước phơi (mm) 10 x 10 x 40 Điều kiện bôi trơn làm nguội Khoan khô

Cường độ rung (%) 0; 100

4.2.2 Thí nghiệm với tốc độ tiến dao khơng đổi

Trong các thí nghiệm dạng này, tốc độ tiến dao được cố định trong mỗi thí nghiệm. Các thơng số đầu ra gồm lực dọc trục, mô men, nhiệt trên chi tiết gia công. Điểm khác biệt so với thí nghiệm lực tiến dao khơng đổi là đồ gá chi tiết được cố định trực tiếp trên đầu đo lực cắt ba thành phần để thu thập tín hiệu đo lực dọc trục. Do đến giai đoạn này đã đầu tư được cảm biến đo mô men nên cảm biến này được dùng thay cho load cell. Hình 4.3 mơ tả sơ đồ ngun lí hệ thống thí nghiệm với tốc độ tiến dao khơng đổi.

Hình 4.3 Sơ đồ ngun lí hệ thống thí nghiệm với tốc độ tiến dao khơng đổi

1_cơ cấu rung siêu âm trợ giúp khoan, 2_mâm cặp, 3_mũi khoan, 4_cảm biến nhiệt, 5_ phôi, 6_đầu kẹp phôi, 7_ổ đỡ, 8_cảm biến lực, 9_cảm biến mô men, 10_bộ khuếch đại tín hiệu, 11_bộ thu thập dữ liệu, 12 & 13_máy tính, 14_máy phát điện siêu âm, 15_cổng kết nối, 16_bàn máy.

Trên hình 4.3, trục gá phơi được cố định trực tiếp trên cảm biến đo lực 3 thành phần. Cảm biến mô men được cố định một đầu, đầu làm việc có khả năng quay được gắn vào đầu trục gá. Khoảng cách giữa cảm biến nhiệt và phơi ln được giữ cố định. Tín hiệu từ các cảm biến được truyền tới bộ thu thập dữ liệu và lưu dưới dạng số. Hình 4.4 mơ tả hệ thống thí nghiệm, các chi tiết được đánh số giống như sơ đồ hình 4.3.

Các thơng số thí nghiệm được trình bày trong bảng 4.2.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu khoan lỗ nhỏ và sâu trên hợp kim nhôm có trợ giúp của rung động siêu âm (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)