Quy trình đo SAR của thiết bị có hai hoặc ba anten

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu kỹ thuật ước lượng và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định SAR của thiết bị vô tuyến nhiều anten phát (Trang 52 - 55)

Bước 1: Trên mặt phẳng tham chiếu, theo các trục x và y sẽ thiết lập 16

điểm đo cách đều nhau 8mm tƣơng ứng 256 điểm cần đo. Với thiết bị có N

anten phát, tại mỗi điểm đo thực hiện N(N-1) + 1 phép đo (mỗi tổ hợp sai pha thiết lập một phép đo, biết rằng tổ hợp sai pha đƣợc lựa chọn bất kỳ). Cụ thể, tại mỗi điểm đo các tổ hợp sai pha đƣợc lựa chọn nhƣ sau:

- Trƣờng hợp hai anten phát (N=2), tại mỗi điểm thực hiện ba phép đo SAR tại sai pha: 00, 900 và 1800.

- Trƣờng hợp ba anten phát (N=3), tại mỗi điểm thực hiện bảy phép đo SAR tƣơng ứng tại bảy tổ hợp sai pha: (00, 00), (00, 900), (00, 1800), (900, 900),

(1800, 00), (1800, 900) và (1800, 1800).

Bước 2: Tính tốn các tham số ƣớc lƣợng theo công thức (2.15) cho

trƣờng hợp hai anten và theo công thức (2.17) cho trƣờng hợp ba anten phát. Các tham số ƣớc lƣợng trên sẽ đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng giá trị SAR.

Bước 3: Tiến hành tính tốn ƣớc lƣợng SAR tƣơng ứng với sai pha quét

từ 00 đến 3600 (với bƣớc pha là 10) theo công thức (2.14) cho trƣờng hợp hai anten và theo công thức (2.16) cho trƣờng hợp ba anten phát.

Bước 4: Từ các giá trị SAR ƣớc lƣợng đƣợc trong bƣớc 3, xác định đƣợc

giá trị SARmax và sai pha tƣơng ứng.

- Trƣờng hợp hai anten phát: SARmax tƣơng ứng tại max

- Trƣờng hợp ba anten phát: SARmax tƣơng ứng tại cặp sai pha ( 2, 3 max)

Bước 5: Xác định vị trí điểm đo có giá trị SARmax theo tiêu chuẩn IEC

62209-2 [10] bằng cách thiết lập các tổ hợp sai pha và thực hiện một phép đo (tại 256 điểm) trên mặt phẳng tham chiếu trong bƣớc 1, từ các giá trị SAR đo đƣợc sẽ cho biết vị trí điểm đo cần tìm, cụ thể:

- Trƣờng hợp hai anten phát: Thiết lập sai pha tại max.

- Trƣờng hợp ba anten phát: Thiết lập cặp sai pha tại ( 2, 3 max) .

Bước 6: Xác định giá trị SAR trung bình khơng gian (giá trị SAR 1g

hoặc SAR 10g, đây là giá trị SAR của thiết bị vô tuyến cần đo) bằng cách tại điểm SARmax thực hiện phóng to theo khơng gian hình lập phƣơng và đo SAR tại các điểm theo tiêu chuẩn IEC 62209-2 [10]. Lấy trung bình cộng các giá trị SAR đo đƣợc sẽ cho biết SAR của thiết bị.

Cơng trình [20] đã kiểm chứng qui trình trên hình 2.1 bằng mơ phỏng CST [4], với trƣờng hợp hai và ba anten IFA đặt phía dƣới khn mẫu phẳng, kết quả kiểm chứng cho thấy:

để xác định SAR lớn nhất tại mỗi điểm đo (xem bảng 2.2). Từ các giá trị SAR này, điểm SARmax nhanh chóng đƣợc chỉ ra tại sai pha xác định.

- Sai số ƣớc lƣợng SAR rất nhỏ (dƣới 1%) cho tất cả các mơ hình kiểm chứng trong [20], thể hiện độ chính xác cao của của quy trình đo.

* Hạn chế của kỹ thuật:

- Số phép đo trên mặt phẳng tham chiếu vẫn rất lớn khi số lƣợng anten phát tăng lên.

- Sai số ƣớc lƣợng SAR mới kiểm chứng bằng các kết quả mô phỏng và đo đạc thực nghiệm với trƣờng hợp hai anten phát, điều này có thể chƣa khẳng định đƣợc độ tin cậy của kỹ thuật ƣớc lƣợng. Do vậy, sai số ƣớc lƣợng cần đƣợc đánh giá kiểm chứng bằng đo đạc với số lƣợng anten nhiều hơn để kết luận tính chính xác của kỹ thuật, bởi vì các phép đo thực tế cịn chịu ảnh hƣởng từ nhiều yếu tố gây sai số trong quá trình đo.

Phần tiếp theo của luận án sẽ trình bày nội dung nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện kỹ thuật [20]: Kiểm chứng bằng thực nghiệm đo đạc với trƣờng hợp ba anten phát, từ đó xác thực tính chính xác và độ tin cậy của kỹ thuật ƣớc lƣợng [20]. Kết quả kiểm chứng đã đƣợc cơng bố trong Cơng trình CT_1.

Bảng 2.2: Thời gian đo xác định SARmax trên mặt phẳng đo tham chiếu [20]

Theo IEC 62209-2 [10]

và IEEE 1528 [12] Kỹ thuật [20]

Hai anten

Số phép đo 360 3

Thời gian đo (giờ) 180 1.5

Bƣớc pha 10 Tùy ý

Ba anten

Số phép đo 129600 7

Thời gian đo (giờ) 64800 3.5

Bƣớc pha 10 Tùy ý

Tại Việt Nam, hiện chƣa có phịng thí nghiệm nào cho phép thực hiện các phép đo SAR. Việc kiểm chứng kỹ thuật [20] bằng đo đạc thực nghiệm với trƣờng hợp ba anten phát đƣợc thực hiện tại phịng thí nghiệm tƣơng thích điện từ trƣờng EMC, Viện Quốc gia về Công nghệ Thông tin và Truyền Thông NICT (NICT: National Institute of Information and Communications Technology), Nhật Bản [34]. Máy hiện sóng Bộ ghép định hƣớng Bộ ghép định hƣớng Bộ ghép định hƣớng Anritsu MG3700A

Máy tạo tín hiệu Bộ khuyếch đại

Agilent Máy tạo tín hiệu

10 dBm

Chấn tử 1 Chấn tử 2 Chấn tử 3 10 dBm 10 dBm

Watt kế

Khuôn mẫu ELI4 Đồng bộ

P1 P2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu kỹ thuật ước lượng và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định SAR của thiết bị vô tuyến nhiều anten phát (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)