Q trình đánh dấu gói tin PLA DFM tại Bộ điều khiển mạng SDN/Openflow

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch thừa thiên huế, việt nam (Trang 87 - 88)

2.4.4. So sánh và đánh giá hiệu năng của giải pháp

Thiết lập các tham số đánh giá

Hiệu quả của PLA DFM so với DFM được đánh giá dựa trên kết quả phân tích, thống kê từ bộ lưu lượng CAIDA 2013 [107] trong đó 100.000 flows với tổng dụng lượng khoảng 85GB lấy ngẫu nhiên từ các dịch vụ khác nhau được phân tích thống kê bằng công cụ Scapy áp dụng thuật tốn đánh dấu gói tin PLA DFM và so sánh với kỹ thuật DFM. Các tham số được thiết lập bao gồm:

Số lượng gói tin đánh dấu K: Q trình phân tích thực hiện với 3 trường hợp giá trị K

khác nhau (K = 3, K = 5, và K = 7). Với K = 3 và K = 7, PLA DFM sử dụng thêm tùy chọn có sử dụng checksum (C) trong đánh dấu hoặc không. Trường hợp K = 5, tùy chọn tham số checksum (C) đánh dấu không được hỗ trợ do thiếu khơng gian để chứa thơng tin này.

Giá trị ngưỡng MT: ngưỡng thấp nhất được chọn là MT=288 bytes với giả định rằng

giao thức Point To Point (quy định bởi RFC 1661 [128]) xuất hiện trong kênh truyền dữ liệu của mạng vì giao thức này được sử dụng tại nhiều loại mạng vật lý và hỗ trợ hầu hết các tiêu

giao thức này là khá thấp hơn các giao thức liên kết dữ liệu khác. Để đánh giá hiệu quả của giải pháp với các giá trị MT, q trình phân tích và lấy thống kê được thực hiện với các giá trị MT khác nhau và so sánh với trường hợp MT=288.

Hình 2.26 so sánh và minh họa sự tác động của kỹ thuật đánh dấu gói tin PLA DFM đối với các trường thơng tin trong phần tiêu đề thuộc gói tin đầu tiên của một mục luồng với trường hợp FL = 60 bytes < MT. Cửa sổ bên trái là cấu trúc tiêu đề gói tin khi khơng áp dụng kỹ thuật đánh dấu. Cửa sổ bên phải mô tả cấu trúc tiêu đề gói tin khi áp dụng PLA DFM.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch thừa thiên huế, việt nam (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)