Quỹ đất và cơ cấu sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 92)

Đơn v : ha, %

hỉ ti u 2005 2010 2017 Tăng, giảm /q năm

(2006-2017), % Tổng diện tích tự nhi n 123.650 123.650 123.650 -

1 Đất nông lâm nghiệp 81.039 86.382 81.067 -

% so tổng số 65,6 69,8 65,6 -

Đất nông nghiệp 51.426 50.140 46.979 - 0,5

% so tổng số 41,7 40,5 38,0

Đất lâm nghiệp 29.613 32.574 34.088 0,85

% so tổng số 23,9 26,3 27,6 -

2. Đất phi nông nghiệp 26.397 35.108 40.429 2,55

% so tổng số 21,4 28,4 32,7 -

3. Đất chưa sử dụng 16.214 2.160 2.154 -19,1

% so tổng số 13,0 1,8 1,7 -

Ngu n: Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc các năm trong giai đoạn 2001- 2017[9], Quy hoạch sử dụng đất [87].

Theo báo cáo quy ho ch sử dụng đất đến n m 2020 của t nh, trong đất nông nghiệp số đất thuộc lo i xấu chiếm tới tr n 60 . Tác giả cho rằng, nếu lấy khoảng 1/5 số điện tích đất thuộc lo i xấu th sẽ c diện tích vào khoảng 14 - 15 ngàn ha để phát triển các ngành phi nơng nghiệp (đây là khoản diện tích rất đáng kể), mà trong đ c phần đáng kể giành cho việc phát triển các h nh thức tổ chức lãnh thổ kinh tế. Theo Sở Tài nguy n Môi trường t nh Vĩnh Phúc th khả n ng diện tích c thể giành cho phát triển khu cơng nghiệp khoảng 8-10 nghìn ha.

Đất lâm nghiệp của t nh hiện c khoảng 34 ngh n ha. Trong đ , rừng tự nhi n c khoảng 9.591 ha, chiếm 28,5 tổng đất lâm nghiệp, rừng trồng 20.751 ha, chiếm 61%. Độ che phủ rừng của t nh n m 2014 đ t khoảng 27,5 (n m 2005 đ t 23,9 ). Về lâm nghiệp, đáng kể nhất là ở t nh Vĩnh Phúc c khu rừng quốc gia Tam Đảo [87]. Khu rừng này từ trước đến nay đang được bảo vệ, g n gi để bảo tồn đa d ng sinh h c và kết hợp phát triển du l ch, đặc biệt là h nh thành và phát triển các khu du l ch sinh thái mà tác giả sẽ n i kỹ hơn ở phần dưới.

Vĩnh Phúc c tiềm n ng to lớn về tài nguy n du l ch tự nhi n và tài nguyên du l ch nhân v n, rất thuận lợi cho việc h nh thành nh ng khu du l ch, nh ng resort đặc s c [87] hay nh ng tour du l ch độc đáo, là yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư ngoài t nh. T i t nh này c một quần thể danh lam th ng cảnh tự nhi n nổi tiếng (rừng quốc gia Tam Đảo, thác Bản Long, hồ Bò L c, hồ Đ i Lải, hồ Làng Hà, Tây Thiên, tháp Bình Sơn, đền Hai Bà Trưng, đền thờ Trần Nguy n Hãn, di ch Đồng Đậu); c nhiều lễ hội dân gian mang đậm bản s c dân tộc g n với nh ng di tích l ch sử, v n h a mang giá tr tâm linh.

Biểu 3.3: Tổng hợp về tài nguy n du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc

STT Đặc trƣng chủ yếu Đánh giá chung

1. V trí Gần các trung tâm thành phố, gần nh ng nơi c tiềm n ng khách du l ch, giao thông thuận tiện 2. Cảnh quan và di tích Đẹp, đa d ng và sinh động, đặc điểm núi rừng rất

rõ, phối hợp hài hồ gi a tính chất tâm linh và tham quan, thưởng ngo n

3. Đặc th Đặc th cao bởi khí hậu, thời tiết, cảnh quan, di tích và danh tiếng

4. Khả n ng tổ chức lãnh thổ kinh tế

C khả n ng rõ rệt và đ t quy mô lớn, chất lượng và hiệu quả cao; rất được các nhà đầu tư quan tâm

Ngu n: Tác giả

Vĩnh Phúc là t nh c lực lượng lao động tương đối dồi dào, nhân dân c truyền thống làm n cần c , sáng t o, nhanh nh y với cái mới và thuận hoà với các nhà đầu tư hơn một số nơi khác ở trong v ng. Nếu được đào t o tốt số lao động của t nh sẽ là tiềm n ng lớn để phát triển kinh tế. Chính quyền t nh ki n quyết đổi mới,

dám nghĩ dám làm và n ng động trong ho ch đ nh chính sách phát triển và giao lưu với b n ngoài.

Biểu 3.4: ột số chỉ ti u về phát triển dân số của tỉnh, thời kỳ 2006 - 2017 Đơn v : 1000 người, % STT hỉ ti u 2005 2010 2017 Tốc độ tăng 2006-2010 Tốc độ tăng 2011-2017 1. Tổng dân số 974 1008,3 1067,5 1,12 1,06 - Thành th 171,4 231,4 317,5 6,15 6,1 - Nông thôn 802,6 776,9 750,0 -0,7 -0,6 2. ơ cấu (%) Tổng dân số 100 100 100 - - - Thành th 17,6 22,9 29,7 - - - Nông thôn 82,4 77,1 70,3 - -

Ngu n: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2005-2017 [9]

L ch sử phát triển của t nh đã từng nổi tiếng với nh ng danh tướng và anh h ng dân tộc: Hai Bà Trưng, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Thái H c. Trong kháng chiến chống Pháp, tr n đất Vĩnh Phúc đã diễn ra nhiều chiến công hiển hách như chiến th ng Xuân Tr ch, chiến d ch Trần Hưng Đ o. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, t nh là nơi đã b n rơi nhiều máy bay Mỹ, c các anh h ng quân đội ti u biểu như Trần Cừ, Nguyễn Viết Xuân…

Biểu 3.5: Tổng hợp kết quả đánh giá các yếu tố phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc

STT Yếu tố Đánh giá chung

1. V trí Thuận lợi và hấp dẫn các nhà đầu tư cũng như các du khách 2. Đ a h nh Đa d ng và ph hợp với y u cầu của tổ chức lãnh thổ kinh tế 3. Đất đai Đảm bảo về quy mơ để tập trung hố và c đ a chất công tr nh

tốt để xây dựng công tr nh khi cần thiết 4. Điều kiện giao

thông

Dễ dàng cả đối với đường vào - ra đối với các lãnh thổ dự kiến tổ chức các h nh thức lãnh thổ kinh tế cũng như cho việc vận chuyển đi ra đường cao tốc và tới sân bay hoặc tới cảng biển (bằng cả đường ô tô, đường s t và đường hàng không

trong thời gian không lâu) 5. Khả n ng cung

cấp điện

Rất dễ dàng, điện lấy từ lưới điện quốc gia, khoảng cách rất gần và thuận tiện

6. Lao động Dồi dào, cần c , sáng t o, c ý chí vươn l n và sẵn sàng hợp tác, c ý thức cộng đồng cao, c truyền thống v n hoá

7. Khả n ng nguồn nước

Khả n ng nước mặt và nước ngầm tương đố dồi dào và nếu c công tr nh th việc cấp nước rất hiện thực.

8. Sự ủng hộ của người dân

Người dân rất hoan ngh nh chủ trương phát triển các h nh thức tổ chức lãnh thổ kinh tế của chính quyền, h hợp tác với chính quyền trong việc giải ph ng mặt bằng và phối hợp với các doanh nghiệp trong việc t o th m nhà ở, d ch vụ công nhân

Ngu n: Tác giả

- Quản lý nhà nước đối với FDI

N m 2005 nhà nước c luật đầu tư nước ngoài đã t o ra c n cứ pháp lý quan tr ng để các đ a phương đề ra chủ trương và giải pháp thu hút vốn FDI.

Ngày sau đ , y ban nhân dân t nh Vĩnh Phúc rất quan tâm tới thu hút vốn đầu tư ngoài t nh, nhất là vốn FDI để phát triển nh ng lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế. H đã c nhiều quyết sách để thu hút FDI. Nổi bật là cải cách hành chính, giảm thiểu phiền hà, chuẩn b mặt bằng bằng cách h nh thành các khu công nghiệp tập trung, các khu sân golf và các khu du l ch c ng danh mục các công tr nh, dự án k u g i đầu tư FDI. Tr n đ a bàn t nh đã được Thủ tướng Chính phủ cho ph p xây dựng khu sinh dưỡng công nghiệp và trung tâm đào t o nghề cho cả v ng phía B c cũng như phát triển hệ thống giao thông nối kết với các t nh. Tuy nhi n, do kh kh n về vốn n n nh ng chủ trương đ chưa trở thành hiện thực cũng ảnh hưởng không tốt tới việc thu hút vốn FDI. Chính quyền t nh cũng chưa c biện pháp phát triển hệ thống nghi n cứu khoa h c công nghệ cũng như xây dựng các hệ thống hỗ trợ khác n n cũng chưa t o ra sức hấp dẫn cần thiết đối với các nhà đầu tư FDI. Về mặt quản lý FDI, ở t nh Vĩnh Phúc c Sở Kế ho ch và Đầu tư là đầu mối. Trong Sở này c Phòng đ ng ký kinh doanh và Trung tâm xúc tiến đầu tư là nh ng đơn v chuy n “trông coi” về FDI. Song

n ng lực của đội ngũ cán bộ quản lý rất h n chế và v thế ảnh hưởng tới việc thu hút vốn FDI của t nh.

- Đội ngũ doanh nghiệp trên đ a bàn tỉnh

Đội ngũ doanh nghiệp tr n đ a bàn đã phát triển tương đối nhanh và đã phát huy tác dụng tốt cho phát triển kinh tế của t nh. Tuy nhi n, cho đến nay lực lượng doanh nghiệp chưa m nh, nh n chung ở Vĩnh Phúc chưa c doanh nghiệp lớn (nhất là doanh nghiệp lớn của người Việt Nam), chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chưa c nhân tố li n kết với doanh nghiệp FDI để phát huy tiềm n ng thế m nh của đ a phương. Lực lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chưa c ; các doanh nghiệp phục vụ vận tải, hải quan, ngân hàng… tuy c nhưng n ng lực h n chế. Doanh nghiệp tham gia chuỗi giá tr tồn cầu, thậm chí chuỗi giá tr trong ph m vi cả nước cịn rất ít.

Biểu 3.6: oanh nghiệp tr n địa àn tỉnh Vĩnh Phúc

ăm Tổng số doanh nghiệp, Số doanh nghiệp làm ăn có lãi, DN Số doanh nghiệp thu lỗ, DN

Quy mô một doanh nghiệp Theo vốn, tỷ đồng Theo lao động, ngƣời 2006 903 752 116 23,3 65 2010 1774 1374 151 31,1 48 2015 3488 2190 780 40,8 52 2017 4385 2780 945 55,6 61

Ngu n: Tổng cục thống kê, Sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2017

Theo báo cáo của Tổng cục thống k về quy mô vốn của doanh nghiệp, th doanh nghiệp lớn (c quy mô vốn khoảng từ 200 t đồng trở l n) của t nh Vĩnh Phúc ch chiếm khoảng 2 tổng số doanh nghiệp tr n đ a bàn. Doanh nghiệp c vốn đầu tư cỡ t USD trở l n chưa c . Tức là ở Vĩnh Phúc c tới 98 là doanh nghiệp vừa và nhỏ (thực tế c tới 80 là doanh nghiệp nhỏ). Khu vực FDI c khoảng 165 doanh nghiệp, cũng ch chiếm khoảng 3 tổng số doanh nghiệp tr n đ a bàn. Nh n chung công nghiệp hỗ trợ chưa được phát triển. Tất cả nh ng điều vừa n i ở tr n đã ch ra rằng, lực lượng doanh nghiệp của Vĩnh Phúc vào n m 2017 cịn chưa m nh. Nếu khơng đổi mới chiến lược phát triển th sẽ không thể t o ra tiền đề tốt cho việc nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn FDI trong nh ng n m tới.

3.1.2. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của FDI trên đ a bàn tỉnh

Các diễn biến phức t p của nền kinh tế thế giới ảnh hưởng lớn đến thu hút vốn FDI của một quốc gia và thu hút vốn FDI với một đ a phương cấp t nh. Trong giai đo n 2006-2017 cả thế giới c mấy n m rơi vào khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế đã ảnh hưởng lớn tới dòng đầu tư FDI vào Việt Nam cũng như vào Vĩnh Phúc; đồng thời ho t động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tr n đ a bàn t nh gặp nhiều kh kh n do th trường xuất khẩu b giảm sút. Mặt khác, doanh nghiệp trong nước cũng t ng chậm và ho t động k m hiệu quả hơn. Toàn cầu h a và hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh cuộc cách m ng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng lớn đến thu hút FDI và hiệu quả kinh tế của FDI. Từ n m 1990 đến 2017, Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp đ nh thương m i tự do với các nước tr n thế giới (tính đến 12/2017 Việt Nam đã ký kết 12 FTA với các nước và đang chuẩn b ký kết 4 hiệp đ nh n a). Nhiều tập đoàn kinh tế đa quốc gia, xuy n quốc gia đã quan tâm và ngày càng c nhiều tập đoàn vào Việt Nam đầu tư. B n c nh đ , từ n m 2007 Việt Nam tham gia WTO đã t o ra nhiều cơ hội để các dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam.

3.2. Tình hình đầu tƣ và phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc

3.2.1. T nh h nh đầu tư phát triển ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006-2017

Một trong nh ng nguy n nhân quan tr ng dẫn tới thành tựu đ t được như tr nh bày ở tr n là do t nh Vĩnh Phúc đã quan tâm tới đầu tư phát triển. Trong 12 n m (2006-2017) tổng đầu tư xã hội đ t khoảng 114 ngh n t đồng (giá 2010). Trung b nh vốn đầu tư t ng b nh quân khoảng 18 /n m (trong đ của giai đo n 2006-2010 khoảng 18,9 và của giai đo n 2011-2017 khoảng 17,5 ). Trong tổng vốn đầu tư xã hội nguồn vốn ngân sách nhà nước giảm dần (từ 46,9 của gia đo n 2005-2010 xuống còn 39,7 của giai đo n 2011- 2017); t tr ng nguồn vốn tư nhân trong nước t ng từ mức 22,2 l n 30,6 và t tr ng nguồn vốn FDI giảm nhẹ (từ 30,9 l n 29,7 c ng thời kỳ).

Biểu 3.7: ơ cấu nguồn vốn đầu tƣ phát triển qua các giai đoạn Đơn v : % hỉ ti u 2006-2010 2011-2015 2011-2017 Tổng vốn đầu tƣ xã hội (t VNĐ) 37.575 54.652 76.510 1- Vốn ngân sách nhà nước 46,9 40,1 39,7 2- Vốn tư nhân 22,2 29,9 30,6 3- Vốn FDI 30,9 30,0 29,7

Ngu n: Tác giả xử lý theo số liệu thống kê của tỉnh [9]

Cơ cấu vốn đầu tư xã hội cũng đã thể hiện được tinh thần công nghiệp h a và hiện đ i h a. Tuy nhi n nh ng n m vừa qua do mức độ đầu tư cho công nghiệp h a th rõ nhưng đầu tư cho hiện đ i h a chưa thỏa đáng n n nh n chung ít doanh nghiệp c cơng nghệ ở tr nh độ tiến tiến. Đầu tư cho nông nghiệp ch chiếm khoảng 16-18%, cho công nghiệp chiếm khoảng 38-39 , cho d ch vụ ch chiếm khoảng 6-7 , còn l i đầu tư cho lĩnh vực xây dựng kết cấu h tầng chiếm khoảng 35 .

Biểu 3.8: ơ cấu vốn đầu tƣ theo ngành và lĩnh vực của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006-2017 Đơn v : % hỉ ti u 2006-2010 2011-2015 2011-2017 Tổng vốn đầu tƣ xã hội 100 100 100 1- Nông nghiệp 19,5 18,9 18,7 2- Công nghiệp 39,5 39,9 39,8 3- D ch vụ và kết cấu h tầng 41,0 41,2 41,5 Ri ng: Kết cấu h tầng 31,3 31.9 32,2

Ngu n: Tác giả xử lý theo số liệu thống kê của tỉnh [9]

3.2.2. Tình hình chuyển d ch cơ cấu và phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2006-2017 giai đoạn 2006-2017

Nh n chung cơ cấu kinh tế của t nh Vĩnh Phúc c sự chuyển d ch đúng hướng. Nhờ c thu hút vốn FDI tr n đ a bàn t nh xuất hiện một số lĩnh vực sản xuất mới và xuất hiện một số sản phẩm mới (nhất là về cơng nghiệp và vui chơi giải trí và du l ch). Chính điều đ đã t o ra sự thay đổi tiến bộ cho nền kinh tế t nh.

Trong giai đo n 2006-2017 t tr ng lĩnh vực công nghệ ti n tiến trong tổng GRDP từ 13,8 n m 2005 t ng l n khoảng 21,1 vào n m 2017; t tr ng của khu vực FDI từ 9,8 t ng l n 28,2 . Tuy đây là mức thấp hơn so mức trung b nh của cả nước nhưng cũng đã là sự thành công bước đầu, hơn mức đ t được của một số t nh trong v ng Đồng bằng sông Hồng cũng như trong cả nước nhờ c sự quyết tâm cao của chính quyền, đội ngũ doanh nghiệp và của người dân trong t nh. Song về cơ bản tr nh độ phát triển chưa cao và thậm chí c thể n i là còn thấp. N ng suất lao động mới bằng khoảng 2/3 của Hà Nội và mới bằng khoảng 1/12 của Hàn Quốc.

Biểu 3.9: huyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-2017 (giá 2010)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)