Bệnh Tiêu chảy

Một phần của tài liệu Bấm Huyệt Chữa Bệnh Tiêu Hóa (Trang 71 - 72)

Khi đi cầu nhiều lần trong ngày, phân lỏng nát gọi là bệnh tiêu chảy, có khi kèm theo đau bụng ,có khi không. Theo tây y có nhiều nguyên nhân thuộc bệnh đường ruột như lao ruột, viêm ruột non, ruột già cấp tắnh, mãn tắnh, nhiễm độc vi khuẩn, vi sinh vật, do ký sinh trùng như trực khuẩn coli, protéus, virus thương hàn, virus đường ruột, tụ cầu khuẩn shigella, dịch tả vừa tiêu chảy, vọp bẻ, vừa mất nước, hoặc do dị ứng đường ruột với một loại thức ăn, hoặc thuộc bệnh bao tử như viêm teo bao tử, bệnh thuộc tụy tạng như viêm tụy mãn tắnh, do suy thượng thận, hoặc do lạm dụng thuốc nhuận trường, thuốc an thần kinh mạnh, thuốc hạ áp huyết.

Theo đông y, bệnh tiêu chảy chia thành ba loại, loại tiêu chảy cấp thực chứng, loại tiêu chảy cấp hư chứng, loại tiêu chảy mạn tắnh gồm 8 chứng khác nhau đều có liên quan đến thấp khắ của bệnh tỳ tạo ra gồm có chứng hàn thấp ( thủy-thổ), chứng thấp nhiệt ( thổ-hỏa), chứng thấp ( tỳ thổ), chứng thực trệ ( thổ thực ), chứng tỳ hư (thổ hư ), chứng thận hư ( thủy hư ), chứng dịch tả,thương thực ( trúng độc thực phẩm ), chứng dị ứng đường ruột.

A-Loại tiêu chảy cấp, thực chứng : 1-Chứng hàn thấp :

Phân loãng nước, mùi tanh, đau sôi bụng. Miệng nhạt không khát, ắt nước tiểu, rêu tr¡ng bẩn, lưỡi đỏ nhạt, mạch khẩn hoặc phù. Do ăn thức ăn sống lạnh. Nếu nhiễm thêm hàn tà thì có thêm dấu hiệu sốt lạnh không ra mồ hôi, đau đầu. Đối chứng trị liệu phải tán hàn hóa thấp. Nấu cháo gạo tẻ với phục linh, trần bì, gừng mỗi thứ 10 g.

Chữa bằng huyệt :

Sôi sình bụng , phù, điều hòa vinh vệ, ôn dương cố biểu : o Hợp cốc , o Phục lưu

Một phần của tài liệu Bấm Huyệt Chữa Bệnh Tiêu Hóa (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)