- Đối với nữ: Trang phục áo dài truyền thống; comple hoặc đồng phục hoặc áo sơmi,
5. Đánh giá về ý thức và kết quả khi tham gia cơng tác cán bộ lớp, các đồn thể, tổ chức trong trƣờng hoặc sinh viên đạt đƣợc thành tích đặc biệt trong học tập, rèn
5.2 Điểm thưởng: +10 điểm (tối đa)
5.2.1 Sinh viên đạt giải thƣởng hoặc có giấy khen trong học tập, nghiên cứu khoa học cấp trƣờng và trên cấp trƣờng.
10 điểm 5.2.2 Thành viên đội tuyển trƣờng tham gia các cuộc thi, hội thi
từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trở lên đạt thành tích cao (Giải A, B, C, hoặc I, II, III, khuyến khích).
10 điểm
5.2.3 Sinh viên đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt”; “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”
- Cấp trƣờng
- Cấp Thành, cấp Trung ƣơng
5 điểm 10 điểm 5.2.4 Sinh viên nhận giấy khen, bằng khen về cơng tác Đồn
Thanh niên, Hội Sinh viên, Hội Liên hiệp thanh niên. - Cấp trƣờng
- Cấp Thành và Trung ƣơng.
5 điểm 10 điểm 5.2.5 Tập thể lớp đạt danh hiệu trong công tác thi đua; Tập thể
Chi đoàn, Chi hội, các CLB đội nhóm…nhận giấy khen, bằng khen về cơng tác Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên, Hội Liên hiệp thanh niên..
- Cấp trƣờng
- Cấp Thành và Trung ƣơng 2 điểm/gK
4 điểm/gK 5.2.6 Thành tích đặc biệt trong học tập, rèn luyện khác do Hội
đồng đánh giá điểm rèn luyện cấp trƣờng xem xét công nhận.
10 điểm
(tối đa)
Tổng điểm mục 5: 10 điểm (tối đa)
49
QUY CHẾ
Ngoại trú của HSSV các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy
(Ban hành kèm theo Thơng tư số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng
1. Quy chế này quy định ngoại trú của học sinh, sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, bao gồm: quyền và nghĩa vụ của học sinh, sinh viên ngoại trú; công tác học sinh, sinh viên ngoại trú; trách nhiệm của Hiệu trƣởng nhà trƣờng, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo.
2. Quy chế này áp dụng đối với học sinh, sinh viên ngoại trú hệ chính quy trong đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp (sau đây gọi chung là nhà trƣờng), các tổ chức và cá nhân có liên quan đến ngoại trú của học sinh, sinh viên.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chế này, các từ ngữ sau đây đƣợc hiểu nhƣ sau:
1. Học sinh, sinh viên ngoại trú là học sinh, sinh viên không ở trong khu nội trú của
nhà trƣờng.
2. Cư trú là việc thƣờng trú hoặc tạm trú tại một địa điểm, một khu vực nhất định trên lãnh thổ Việt Nam .
Điều 3. Mục đích
Tạo cơ sở pháp lý để nhà trƣờng phối hợp với chính quyền địa phƣơng trong việc quản lý và hỗ trợ cho học sinh, sinh viên ngoại trú có mơi trƣờng ăn, ở, sinh hoạt lành mạnh, học tập và rèn luyện tốt, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tham gia và phát huy đƣợc năng lực của mình trong việc xây dựng đời sống văn hóa, nền nếp, kỷ cƣơng, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội ở nơi cƣ trú.
Điều 4. Yêu cầu của công tác học sinh, sinh viên ngoại trú
1. Thực hiện đúng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định của chính quyền địa phƣơng
2. Nắm đƣợc tình hình học sinh, sinh viên, kịp thời phối hợp giải quyết các vấn đề có liên quan đến học sinh, sinh viên ngoại trú.
3. Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên giữa nhà trƣờng với địa phƣơng, gia đình học sinh, sinh viên ngoại trú.
4. Hỗ trợ, giúp đỡ học sinh, sinh viên ngoại trú đảm bảo an tồn, trật tự, văn hóa ở nơi cƣ trú.
Chƣơng II