- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: Học sinh có thể chọn tình đồng đội hoặc lịng u nước.
- Giải thích theo đúng yêu cầu đã chọn.
- Nêu biểu hiện và dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề. - Phê phán lối sống không đúng đắn.
ĐỀ SỐ 3:
Cho câu thơ:
“Những chiếc xe từ trong bom rơi”
Câu 1: Chép tiếp 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện hai khổ thơ tiếp
theo.
Câu 2: Cho biết từ “trái tim” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
Nêu ý nghĩa của hình ảnh ấy trong việc thể hiện vẻ đẹp người lính lái xe?
Câu 3: Em hiểu thế nào về hình ảnh trong hai câu thơ:
Bếp Hồng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức quy nạp nêu
Câu 2:
- Từ “trái tim” được dùng theo nghĩa chuyển.
- Trái tim thay thế cho tất cả những thiếu thốn trên xe “khơng kính,
không đèn, không mui”, hợp nhất với tinh thần, ý chí của người lính lái xe khơng gì có thể ngăn cản, tàn phá được.
- Xe được chạy bằng chính trái tim, xương máu của chiến sĩ, trái tim ấy là niềm tin, niềm lạc quan và sức mạnh chiến thắng. Những chiếc xe càng thêm độc đáo vì đó là những chiếc xe do ý chí, niềm tin sắt đá
cầm lái.
Hình ảnh trái tim được hiểu theo nghĩa ẩn dụ và hoán dụ: trái tim tượng trưng cho tâm hồn và phẩm chất của người chiến sĩ lái xe. Trái tim nồng cháy một lẽ cao đẹp thiêng liêng: tất cả vì miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng bản lĩnh, chất ngang tàng, lòng dũng cảm cùng tinh thần lạc quan vào ngày thống nhất.
- Trái tim trở thành nhãn tự toàn bài thơ, hội tụ tất cả vẻ đẹp của tinh thần, ý chí của người lính lái xe cũng như để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng người đọc.
Câu 3:
- Bếp Hoàng Cầm ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây là bếp dã chiến, có cơng dụng làm tan lỗng khói bếp tỏa ra, khi nấu ăn tránh máy bay phát hiện.
- Hình ảnh bếp Hồng Cầm trong thơ Phạm Tiến Duật gợi lên tình cảm thắm thiết như ruột thịt của những người lính.
- Tác giả đưa ra cách định nghĩa thật thú vị về gia đình, vừa hài hước, tếu táo lại tình cảm sâu lắng, thiêng liêng giúp con người xích lại gần nhau hơn trong những cái chung: chung bát, chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa, chung hồn cảnh, chung con đường với vơ vàn thách thức nguy hiểm.
Câu 4: * Yêu cầu cụ thể: