Khái quát về kinh doanh quốc tế

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh doanh quốc tế (Trang 57 - 63)

quốc tế

Khái niệm

• Kinh doanh quốc tế (international business) là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến thương mại hàng hóa và dịch vụ trên các thị trường vượt qua biên giới của hai hay nhiều quốc gia vì mục đích sinh lợi.

• Thuật ngữ về cơng ty hoạt động kinh doanh trên nhiều nước:

– Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation – MNC/MNE)

– Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation - TNC)

– Cơng ty tồn cầu (Global Corporation - GC): là cơng ty tiêu chuẩn hóa các hoạt động toàn cầu trên mọi lĩnh vực

Khái niệm (tt)

Công ty đa quốc gia MNC Công ty xun quốc gia

Khơng có sự kết hợp về sản phẩm giữa các quốc gia

Quyền quyết định hoạt động R&D, marketing được giao cho trụ sở ở các quốc gia

Đáp ứng nhu cầu địa phương hóa ở từng quốc gia cao

Ví dụ: Mc Donald, Unilever

Ví dụ: Shell, Ford Motor

Kinh doanh quốc tế và

kinh doanh trong nước

Đặc điểm chung - Những nguyên lý và kỹ năng cơ bản trong kinh doanh hồn tồn có thể áp dụng trong kinh doanh quốc tế cũng như kinh doanh trong nước

Đặc điểm riêng - Quản trị kinh doanh trong nước được thực hiện trong phạm vi một nước trong khi quản trị kinh doanh quốc tế được thực hiện xuyên qua biên giới các nước và phức tạp hơn, vì:

– Sự khác biệt giữa các nước về văn hóa, chính trị, kinh tế, luật pháp, …

– Phải hoạt động theo quy định của hệ thống thương mại và đầu tư quốc tế

– Liên quan đến tỷ giá hối đối

Tại sao các cơng ty tham gia

thị trường thế giới?

• Đảm bảo an tồn cho các nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng (ví dụ nhơm, vàng, cao su, dầu…)

• Tìm kiếm thị trường

– Thị trường trong nước nhỏ: cung vượt cầu

– Khai thác lợi thế về quy mô và lợi thế về phạm vi

• Tiếp cận các yếu tố sản xuất (lao động, năng lượng, đất đai, và vốn) giá rẻ

• Giảm thiểu rủi ro

• Ước vọng của các nhà lãnh đạo • Mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm

• Nâng cao hiểu biết về cạnh tranh quốc tế

• Phát triển thêm lợi nhuận để đầu tư, tạo cơng ăn việc làm

• Thực hiện tốt quản trị nhân viên cũng như tiến bộ của sản phẩm (do thơng qua cạnh tranh)

Các hình thức

kinh doanh quốc tế

• Xuất khẩu (Exporting)

• Dự án trao tay (Turnkey Projects) • Cấp phép (Licensing)

• Nhương quyền thương mại (Franchising)

• Chế tạo theo hợp đồng (Manufactering Contracts) • Hợp đồng quản lý (Management Contracts)

• Liên doanh (Joint Ventures)

• Cơng ty con sở hữu toàn bộ (Wholly Owned Subsidiaries)

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh doanh quốc tế (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)