tưởng triết học Khổng Tử, dân tộc ta đã có lịch sử thành văn vào sớm nhất khu vực Đơng Nam á, trở thành nước có nền văn hiến lâu đời
- Đạo Phật vào nước ta từ khoảng thế kỷ thứ ll (sau công nguyên). Người Việt tiếp nhận, làm cho phù hợp với tín ngưỡng dân gian Việt Nam, trở thành Phật giáo Việt Nam.
- Việc thờ Bà Mây, Bà Mưa, Bà Sấm, Bà Chớp là sự kết hợp giữa Phật giáo Đại thừa với tín ngưỡng phồn thực và truyền thống thờ Mẹ vốn có từ xa xưa ở nước ta.
- Hình thức thờ Thích Ca ở giữa Lão Tử ở bên trái và Khổng Tử ở bên phải, tức Phật - Lão - Đạo giáo ở cùng một nơi ấy là sự biểu hiện quan niệm “Tam giáo đồng nguyên” rất độc đáo của người Việt
Bản sắc văn hoá dân tộc biểu hiện ở tôn giáo
1.2.2. Các yếu tố thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc
Bản sắc văn hoá dân tộc được thể hiện rất rõ trong các làn điệu dân ca trong các làn điệu dân ca
Các làn điệu dân ca trữ tình sâu lắng, mang đậm sắc thái tâm hồn Việt Nam như: +Dân ca quan họ (Bắc Ninh)
+Hát ví dặm (Nghệ Tĩnh) +Hò Huế
+Hát lý đồng bằng Nam Bộ
+Hát lượn ở đồng bằng vùng núi phía Bắc +Những giai điệu trầm hùng của nền âm nhạc Tây Nguyên
1.3.1. Khái niệm cơ sở văn hoá Việt Nam Việt Nam
1.3.2. Nội dung cơ bản của văn hoá Việt Nam văn hoá Việt Nam
1.3.1. Khái niệm cơ sở văn hoá Việt Nam
là những nét chung nhất, khái quát nhất về văn hoá của Việt Nam