a. Tác động tích cực (tiếp)
- Nâng cao chất lượng giáo dục
- Khuyến khích sử dụng ngơn ngữ bản địa - Đa dạng hóa sinh kế
- Trao đổi văn hóa, ngơn ngữ, sức khỏe, vùng miền, hành vi đạo đức
- Ngồi nghỉ ngơi thư giãn, du khách có cơ hội gặp gỡ và hiểu hơn về những nền văn hóa khác
- Địa phương sẽ được tiếp cận văn minh, phụ nữ trở nên
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
b. Tác động tiêu cực
- Xã hội thay đổi/ mất sự cân bằng - Mất ngôn ngữ
- Vấn đề đạo đức - Vấn đề sức khỏe
- Cơng việc làm con người mất tính lương thiện - Đánh mất hoặc thay đổi những giá trị phi vật thể
- Chia cắt văn hóa và hệ quả là giảm giá trị văn hóa, phá hỏng các giá trị văn hóa
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
b. Tác động tiêu cực (tiếp)
- Đánh mất truyền thống tôn giáo
- Gây vấn đề với cộng đồng bởi sự khác biệt giữa lợi ích và chi phí
- Sự lan truyền của các đại dịch
- Sự quá tải của dịch vụ và cơ sở vật chất - Sự tăng lên của tỉ lệ bạo lực và tội phạm
- Giảm chất lượng nghệ thuật và nghề thủ công - Mất đi lối sống gia đình truyền thống
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
c. Trách nhiệm của du lịch
- Hướng dẫn viên
+ Thiết lập và giám sát hành vi của du khách
+ Cung cấp những câu chuyện về văn hóa, lịch sử địa phương
+ Nhắc nhở du khách về sự khác biệt văn hóa, tơn trọng văn hóa địa phương
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
c) Trách nhiệm của du lịch (tiếp)
- Các nhà tổ chức
+ Cung cấp hướng dẫn cụ thể về văn hóa của địa phương tới du khách
+ Nỗ lực giữ gìn nét văn hóa và tính ngun bản
+ Giám sát những ảnh hưởng và thay đổi đến điểm đến và có những thay đổi phù hợp khi thấy du lịch tác động quá nhiều đến điểm đến.
1.4.2. Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp)
c) Trách nhiệm của du lịch (tiếp)
- Các nhà quản lý và các nhà lên kế hoạch
+ Khuyến khích dân bản giữ gìn truyển thống văn hóa bằng cách chỉ ra những lợi thế