D. đi sang châu Phi và cácnước bắc Mĩtìm đường cứu nước.
B. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
VIỆT NAM TỪ NĂM1930 ĐẾN NĂM1945 BÀI 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935.
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935. I. Nhận biết
Câu 94. Cuộc khủng hoảng kinh tế1929 - 1933 đã tác động mạnh đến ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây ở
Việt Nam?
A. Dịch vụ. B. Công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Thương nghiệp.
Câu 95. Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) gây ra cho xã hội Việt Nam là
gì?
A. Nhiều cơng nhân bị sa thải. B. Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
C. Người có việc làm thì đồng lương ít ỏi .D. Tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân.
Câu 96. Sự kiện lịch sử nào dưới đây diễn ra đầu tháng 2/1930 ở Việt Nam?
A. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Phong trào công nhân qui mô cả nước đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động. D. Cuộc đấu tranh của 8000 nông dân ở Hưng nguyên, phá nhà lao đốt huyện đường.
Câu 97.Kẻ thù chủ yếu trước mắt được Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác định là?
A. Đế quốc, thực dân. B. Chủ nghĩa phát xít.
C. Chủ nghĩa đế quốc nói chung. D. Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa phát xít.
Câu 98. Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Vai trị lãnh đạo của Đảng và liên minh công - nông. B.Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh. C. Thành lập được đội qn chính trị đơng đảo của quần chúng. D.Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 99. Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đơng Dương cịn nặng về
A.đấu tranh giải phóng dân tộc. B. đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp. C.đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. D.đấu tranh giai cấp và bạo lực cách mạng.
II.Thông hiểu
Câu 100. Sự kiện nào dưới đây đã lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam tham gia ở
cuối thập niên 20 của thế kỉ XX?
A. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước. B. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 2/1930. C. Phong trào của tầng lớp tiểu tư sản. D. Phong trào của giai cấp tư sản
Câu 101.Hậu quả chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế(1929-1933) đối với giai cấp nơng dân Việt Nam là
gì?
A. Nơng dân phải vay nặng lãi. B. Nơng dân bị bần cùng hóa.
C. Nơng dân bị chiếm đoạt ruộng đất. D. Nông dân phải chịu cảnh tô, thuế nặng nề.
Câu 102. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam thời kì 1930-1931 là gì?
A. Giữa cơng nhân với tư bản Pháp.
C. Giữa dân tộc Việt Nam với bọn tay sai phản động. D. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.
Câu 103. Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đâyquyết định sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào cách mạng
1930-1931ở Việt Nam?
A. Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
B. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam. C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.
D.Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) làm đời sống nhân dân cơ cực.
Câu 104. Những khẩu hiệu chính trị nào dưới đây được Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra trong phong trào
cách mạng 1930 – 1931?
A. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
B. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít, chống chiến tranh”.
C. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”. D. "Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến", "Thả tù chính trị".
III.Vận dụng
Câu 105. Hạn chế của "Luận cương chính trị" (10-1930) so với "Cương lĩnh chính trị" (1-1930) là
A. mang tính chất hữu khuynh, giáo điều.
B. nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. C. chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam.
D. chưa thấy được vai trò của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam.
Câu 106. Ý nghĩa chủ yếu của phong trào cách mạng năm1930-1931 là gì?
A.Tạo điều kiện cho Mặt trận dân tộc thống nhất ra đời. B. Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. C. Đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
D. Như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
Câu 107. Điểm khác biệt cơ bản giữa "Luận cương chính trị" với "Cương lĩnh chính trị đầu tiên” là gì?
A. Xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, nặng về đấu tranh giai cấp. B. Xác định chưa đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, nặng về đấu tranh dân tộc.
C. Không xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
D. Xác định nhiệm vụ đấu tranh dân tộc là hàng đầu nhưng không đề ra được sách lược liên minh giai cấp, đoàn kết dân tộc.
Câu 108. Tác động chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đếnViệt Nam là gì?
A. Bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931. B. Đời sống nhân dân Việt Nam cơ cực, đói khổ.
C. Kinh tế Việt Nam suy sụp, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
D. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào nhân dân Việt Nam.
IV.Vận dụng cao
Câu 109. Hình thức đấu tranh nào dưới đây được Đảng ta sử dụng từ tháng 9/1930 nhằm đưa cách mạng
đến đỉnh cao?
A. Phong trào diễn ra sôi nổi, rộng khắp trong cả nước. B. Vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền Xơ Viết. C. Thành lập được khối liên minh công - nông vững chắc. D. Vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để.
Câu 110. Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ-Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước
năm 1930 là gì?
A. Nơng dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể. B. Nơng dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.
C. Những cuộc đấu tranh của nơng dân có vũ trang tự vệ.
D. Những cuộc biểu tình của nơng dân chỉ đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống.
Câu 111. Điểm giống nhau cơ bản giữa "Cương lĩnh chính trị đầu tiên" (1-1930) với "Luận cương chính
trị"(10-1930) là gì?
A. Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo cách mạng.
B. Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương. C. Xác định đúng khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.
D. Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.