TT Nhóm hàng Tỷ trọng T8/21 so với T7/21 (%) T9/21 so với T8/21 (%) T9/21 so với T9/20 (%) 1 Xuất khẩu 1.000,0 1,3 1,0 20,2
- Nông, lâm thủy sản 3,6 -0,5 0,6 12,8
- Hàng công nghiệp 996,4 1,3 1,0 20,2
2 Nhập khẩu 1.000,0 1,3 2,4 26,8
- Nguyên liệu thô 269,2 0,9 4,6 68,0
- Hàng hóa trung gian 433,0 1,6 1,8 21,6
- Tư liệu sản xuất 126,0 1,2 0,8 -0,3
- Hàng tiêu dùng 161,7 1,4 0,7 2,7
Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 26
1.4. Tình hình xuất nhập khẩu, sản xuất hàng hóa của Việt Nam
Hoạt động xuất nhập khẩu tháng 10/2021 tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 10/2021 ước đạt 53,5 tỷ USD giảm 0,4% so với tháng trước và tăng 4% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 10 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa vẫn duy trì tốc độ tăng cao, đạt 537,31 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước.
1.4.1. Xuất khẩu
Theo số liệu ước sơ bộ của Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 10/2021 ước tính đạt 27,3 tỷ USD, tăng 1,0% so với tháng trước và tăng 0,3% so với cùng tháng năm trước. Tính chung 10 tháng năm 2021, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 267,93 tỷ USD, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể cả dầu thô) đạt 198,16 tỷ USD, tăng 20,1%, chiếm 74%.
Trong 10 tháng năm 2021 có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92,4% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 63%).
Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 10 tháng năm 2021, nhóm hàng nhiên liệu và
khống sản ước tính đạt 3,03 tỷ USD, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 1,1% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến ước tính đạt 238,81 tỷ USD, tăng 17,3% và chiếm 89,1%. Nhóm hàng nơng sản, lâm sản đạt 19,2 tỷ USD, tăng 15,1% và chiếm 7,2%. Nhóm hàng thủy sản đạt 6,89 tỷ USD, giảm 0,8% và chiếm 2,6%.
Biểu đồ 5: Cơ cấu thị trƣờng, nhóm hàng xuất khẩu 10 tháng năm 2021
% theo trị giá
(Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Tổng cục Thống kê)
Hoa Kỳ 29% EU 12% ASEAN 9% Trung Quốc 15% Nhật Bản 6% Hàn Quốc 7% Các nước khác 22% Thị trƣờng thoại và Điện linh kiện 17% Điện tử, máy tính và LK 15% Máy móc TB, dụng cụ PT khác 11% Dệt, may 10% Giày dép 5% Gỗ và sản phẩm gỗ 5% Sắt thép 4% Các nhóm hàng khác 33% Nhóm hàng
Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 27
Về thị trường xuất khẩu hàng hóa 10 tháng năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường
xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 76 tỷ USD, tăng 21,9% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp đến là Trung Quốc đạt 44,2 tỷ USD, tăng 16,8%. Thị trường EU đạt 31,7 tỷ USD, tăng 8,9%. Thị trường ASEAN đạt 23 tỷ USD, tăng 21,3%. Hàn Quốc đạt 17,9 tỷ USD, tăng 11,2%. Nhật Bản đạt 16,1 tỷ USD, tăng 2,2%.
1.4.2. Nhập khẩu
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 10/2021 ước tính đạt 26,2 tỷ USD, giảm 1,7% so với tháng trước, nhưng tăng 8,1% so với cùng tháng năm trước. Tính chung 10 tháng năm 2021, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 269,38 tỷ USD, tăng 28,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 10 tháng năm 2021 có 39 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 91,4% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Về cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu 10 tháng năm 2021, nhóm hàng tư liệu sản
xuất ước tính đạt 252,21 tỷ USD, tăng 28,6% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa, trong đó: Nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 124,13 tỷ USD, tăng 22,4% và chiếm 46,1%; nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu đạt 128,08 tỷ USD, tăng 35,2% và chiếm 47,5%. Nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 17,17 tỷ USD, tăng 22,5% và chiếm 6,4%.
Biểu đồ 6: Cơ cấu thị trƣờng, nhóm hàng nhập khẩu 10 tháng năm 2021
% theo trị giá
(Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Tổng cục Thống kê) Về thị trường nhập khẩu hàng hóa 10 tháng năm 2021, Trung Quốc là thị
trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 89,4 tỷ USD, tăng
Trung Quốc 33% Hàn Quốc 17% Hoa Kỳ 5% Nhật Bản 7% ASEAN 12% EU 5% Thị trường khác 21% Thị trƣờng Điện tử, máy tính và LK 22% Máy móc thiết bị, DC PT khác 14% Điện thoại và linh kiện 6% Vải 4% Chất dẻo 4% Sắt thép 4% Kim loại thường khác 3% Các nhóm hàng khác 43% Nhóm hàng
Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 28
36,4% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp theo là thị trường Hàn Quốc đạt 45,5 tỷ USD, tăng 21,4%. Thị trường ASEAN đạt 33 tỷ USD, tăng 34,8%. Nhật Bản đạt 18 tỷ USD, tăng 9%. Thị trường EU đạt 13,8 tỷ USD, tăng 15,9%. Hoa Kỳ đạt 13 tỷ USD, tăng 13,5%.
Cán cân thương mại hàng hóa thực hiện tháng 10/2021 ước tính xuất siêu 1,1 tỷ USD. Tính chung 10 tháng năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 1,45 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 19,63 tỷ USD), trong đó: Khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 22,73 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể cả dầu thơ) xuất siêu 21,28 tỷ USD.
1.4.3. Sản xuất, đầu tƣ Sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp trong tháng 10/2021 khởi sắc khi các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng, hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới.
Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (IIP) tháng 10/2021 ước tính tăng 6,9% so với tháng trước và giảm 1,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành khai khoáng giảm 7,2%; ngành chế biến, chế tạo giảm 1,6%; sản xuất và phân phối điện tăng 2,4%; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 1,5%. Tính chung 10 tháng năm 2021, IIP ước tính tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước (cao hơn tốc độ tăng 2,6% của cùng kỳ năm 2020). Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,5% (cùng kỳ năm 2020 tăng 4,1%), đóng góp 3,99 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 4,1%, đóng góp 0,36 điểm phần trăm; riêng ngành khai khoáng giảm 7%, làm giảm 1,1 điểm phần trăm trong mức tăng chung.
Chỉ số sản xuất 10 tháng năm 2021 của một số ngành trọng điểm thuộc ngành công nghiệp cấp II tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Sản xuất kim loại
tăng 25,1%; sản xuất xe có động cơ tăng 12,5%; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế tăng 10,5%; dệt tăng 7,8%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 6,4%; sản xuất trang phục và hoạt động thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải, tái chế phế liệu cùng tăng 5,1%; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 4,3%. Ở chiều ngược lại, chỉ số IIP của một số ngành giảm: Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu giảm 19,2%; khai thác dầu thơ và khí đốt tự nhiên giảm 13,3%; sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc, thiết bị giảm 8,7%; sản xuất đồ uống giảm 5,8%; sản xuất phương tiện vận tải khác giảm 5,4%.
Một số sản phẩm công nghiệp chủ lực trong 10 tháng năm 2021 tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Linh kiện điện thoại tăng 38,8%; thép cán tăng 37,3%; xăng
Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 29
dầu các loại tăng 15,5%; khí hóa lỏng LPG tăng 14,1%; ơ tơ tăng 12,4%; sắt, thép thô tăng 11,4%; sữa bột tăng 9,6%; thức ăn cho gia súc tăng 9,5%; giày, dép da tăng 8,5%. Ở chiều ngược lại, một số sản phẩm giảm so với cùng kỳ năm trước: Tivi các loại giảm 40,4%; khí đốt thiên nhiên dạng khí giảm 18,6%; bia các loại giảm 10%; đường kính giảm 9%; dầu mỏ thơ khai thác giảm 6,9%; xe máy giảm 6,6%; thức ăn cho thủy sản giảm 4,2%.
Đầu tƣ
Tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/10/2021 bao
gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 23,74 tỷ USD, tăng 1,1% so với cùng kỳ năm trước.
- Vốn đăng ký cấp mới có 1.375 dự án được cấp phép với số vốn đăng ký đạt 13,02 tỷ USD, giảm 34,5% về số dự án và tăng 11,6% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước; trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo được cấp phép mới đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký đạt 5,82 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng vốn đăng ký cấp mới; ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí đạt 5,16 tỷ USD, chiếm 39,7%; các ngành còn lại đạt 2,04 tỷ USD, chiếm 15,6%.
- Vốn đăng ký điều chỉnh có 776 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 7,09 tỷ USD, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm trước. Nếu tính cả vốn đăng ký mới và vốn đăng ký điều chỉnh của các dự án đã cấp phép từ các năm trước thì vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt 11,88 tỷ USD, chiếm 59,1% tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm; ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí đạt 5,42 tỷ USD, chiếm 27%; các ngành còn lại đạt 2,8 tỷ USD, chiếm 13,9%.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 10 tháng năm 2021,
ước tính đạt 15,15 tỷ USD, giảm 4,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt 10,94 tỷ USD, chiếm 72,2% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện; sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí đạt 1,15 tỷ USD, chiếm 7,6%.
Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 30
PHẦN 2. CHỈ SỐ GIÁ MỘT SỐ NHÓM HÀNG XUẤT KHẨU 2.1. Hạt điều 2.1. Hạt điều
Chỉ số giá hạt điều xuất khẩu tháng 10/2021 đạt 83,26% so với kỳ gốc 2015, tăng thêm 2,9% so với tháng trước nhưng giảm 1,91% so với tháng 10/2020. Tính chung 10 tháng năm 2021 chỉ số giá xuất khẩu giảm 6,56% so với cùng kỳ năm 2020.
Kim ngạch nhóm hàng hạt điều xuất khẩu 10 tháng năm 2021 ước đạt 2.987 triệu USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trước tương ứng 380 triệu USD. Trong đó, do lượng tăng làm kim ngạch tăng 22,6% tương ứng kim ngạch 551 triệu USD nhung do giá giảm 6,56% tương ứng với kim ngạch 171 triệu USD. Như vậy kim ngạch hạt điều xuất khẩu 10 tháng năm 2021 tăng so với cùng kỳ năm 2020 do lượng tăng bù đắp sự sụt giảm của giá.
2.1.1 Chỉ số giá xuất khẩu theo nhóm hàng
Tháng 10/2021, chỉ số giá nhóm xuất khẩu chính HS 08.01.32 (hạt điều đã bóc vỏ) tăng thêm 3,01% và nhóm HS 20.08.19 (hạt điều chế biến) tăng thêm 0,97% so với tháng 9/2021. Một số chủng loại hạt điều đã bóc vỏ xuất khẩu chính có kim ngạch lớn như: điều nhân WW320, điều nhân W320, điều nhân WW240,...
So với tháng 10/2020, chỉ số giá 2 nhóm hạt điều đã bóc vỏ và hạt điều chế biến giảm lần lượt 1,6% và 8,25%.
Tính chung 10 tháng năm 2021 chỉ số giá giảm ở 2 nhóm chính, hạt điều đã bóc vỏ và hạt điều chế biến giảm lần lượt 6,16% và 15,87% so với cùng kỳ năm 2020.
Biểu đồ 7: Giá hạt điều xuất khẩu từng tháng năm 2020, 2021
ĐVT: USD/tấn
(Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê Hải quan)
5.000 5.500 6.000 6.500 7.000 7.500 8.000 T10/20 T12/20 T2/21 T4/21 T6/21 T8/21 T10/21
Điều nhân W320 Điều nhân WW320
Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 31
Giá một số loại điều xuất khẩu trong tháng 10/2021 như sau:
- Điều nhân WW320 giá trung bình đạt 6.510 USD/tấn-FOB tăng 287 USD/tấn so với tháng 9/2021 nhưng giảm 194 USD/tấn so với tháng 10/2020. Điều nhân WW210 giá trung bình đạt 7.090 USD/tấn-FOB tăng 847 USD/tấn so với tháng 9/2021 nhưng giảm 1.626 USD/tấn so với tháng 10/2020.
- Điều nhân W320 giá trung bình đạt 6.241 USD/tấn-FOB tăng 15 USD/tấn so với tháng 9/2021 nhưng giảm 352 USD/tấn so với tháng 10/2020. Điều nhân W240 giá trung bình đạt 7.395 USD/tấn-FOB tăng 18 USD/tấn so với tháng 9/2021 nhưng giảm 503 USD/tấn so với tháng 10/2020.
2.1.2 Chỉ số giá xuất khẩu theo thị trường
Những thị trường hạt điều xuất khẩu chính của Việt Nam là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hà Lan, Đức...
So với tháng 9/2021, chỉ số giá hạt điều xuất khẩu sang Anh tăng nhiều nhất với 9,46%, tiếp đến sang Thái Lan tăng 9,43% và tăng ít nhất sang Hoa Kỳ với 1,04%. Ngược lại, chỉ số giá sang Hà Lan giảm nhiều nhất với 8% và giảm ít nhất sang Tây Ban Nha với 0,64%.
So với tháng 10/2020, chỉ số giá giảm nhiều nhất sang Tây Ban Nha với 22,98%, tiếp đến sang Đức giảm 19,02% và giảm ít nhất sang Thái Lan với 0,43%. Ngược lại, chỉ số giá sang Ấn Độ tăng nhiều nhất với 26,61% và tăng ít nhất sang Hà Lan với 0,57%.
So với 10 tháng năm 2020, chỉ số giá giảm nhiều nhất sang Tây Ban Nha với 17,8% và giảm ít nhất sang Trung Quốc với 0,92%. Ngược lại, chỉ số giá sang I-ta-li- a tăng nhiều nhất với 11,55% và tăng ít nhất sang Hàn Quốc với 0,21%.
2.2. Gạo
Chỉ số giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tháng 10/2021 đạt 118,51% so với kỳ gốc năm 2015, đổi chiều tăng 1,88% so với tháng trước và tăng 1% so với tháng 10/2020. Tính chung 10 tháng năm 2021 chỉ số giá xuất khẩu tăng 12,69% so với cùng kỳ năm 2020.
Kim ngạch nhóm hàng gạo xuất khẩu 10 tháng năm 2021 ước đạt 2.697 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước tương ứng 87 triệu USD. Trong đó, do lượng giảm làm kim ngạch giảm 8,3% tương ứng kim ngạch 244 triệu USD nhưng do giá tăng 12,69% tương ứng với kim ngạch 331 triệu USD. Như vậy kim ngạch gạo xuất khẩu 10 tháng năm 2021 tăng so với cùng kỳ năm 2020 do yếu tố giá tăng trong khi lượng giảm.
Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 32
2.2.1 Chỉ số giá xuất khẩu theo nhóm hàng
So với tháng 9/2021, chỉ số giá nhóm hàng xuất khẩu chính HS 10.06.30 (gạo đã qua xát, đánh bóng) đổi chiều tăng 3,27%. Ngược lại, chỉ số giá 2 nhóm HS 10.06.20 (gạo lứt) và HS 10.06.40 (gạo tấm) giảm lần lượt 8,03% và 2,03%.
So với tháng 10/2020, chỉ số giá tăng ở 2 nhóm hàng HS 10.06.20 (gạo lứt) và HS 10.06.30 (gạo đã qua xát, đánh bóng) lần lượt 45,39% và 0,31%, nhưng HS 10.06.40 (gạo tấm) giảm 4,44%.
Tính chung 10 tháng năm 2021, chỉ số giá tăng ở 2 nhóm hàng HS 10.06.20 (gạo lứt) và HS 10.06.30 (gạo đã qua xát, đánh bóng) lần lượt 29,7% và 12,65% nhưng HS 10.06.40 (gạo tấm) giảm 0,63%.
Giá một số loại gạo xuất khẩu trong tháng 10/2021 như sau:
- Gạo lứt 5% tấm (bao 50kg) giá trung bình ở mức 683 USD/tấn giảm 199 USD/tấn so với tháng 9/2021 nhưng tăng 197 USD/tấn so với tháng 10/2020.
- Gạo thơm 5% tấm (bao 25kg) giá trung bình ở mức 608 USD/tấn giảm 16 USD/tấn so với tháng 9/2021 nhưng tăng 10 USD/tấn so với tháng 10/2020. Gạo tẻ 25% tấm (bao 50kg) giá trung bình ở mức 453 USD/tấn tăng 11 USD/tấn so với tháng 9/2021 nhưng giảm 48 USD/tấn so với tháng 10/2020.
Biểu đồ 8: Chỉ số giá gạo từng tháng năm 2020, 2021 so kỳ gốc năm 2015