*Lòng trắc ẩn: là một phẩm chất cao đẹp, đáng quý, giúp cho con người gần người thấu hiểu, yêu thương nhau,
giúp cho người gần người hơn, xã hội nhân văn hơn:
* Tuy nhiên xã hội hiện đại với guồng quay cơng nghiệp và cơng nghệ có nguy cơ làm con người xa nhau hơn, núp
saukhoong gian ảo với những giao tiếp không chân thực, sống thờ ơ, vô cảm cho nên chúng ta càng cần thiết phải giữu vững long trắc ẩn trong cuộc sống này.
BT 2: Qua hai VB Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc
đời và tính cách của người nơng dân trong xã hội cũ?
Gợi ý:
*VB Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, tình cảnh túng quẫn nghèo khổ cùng đường và tính cách của
tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
-Về cuộc đời: Đây là những số phận nghiệt ngã , thương tâm, nghèo khổ, bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến, cái nghèo khổ cùng cực trước cảnh sưu thuế tàn nhẫn như gđình chị Dậu phải bán chó, bán con và đẩy người ta vào cảnh tùng quẫn như lão Hạc.
-Về tính cách: Cũng từ các tác phẩm này ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, long nhân hậu,sự hy sinh:
+ ở Tức nước vỡ bờ: là sự nhẫn nhịn, hi sinh vì chồng con cũng là sức mạnh phản kháng của
con người khi bị đẩy đến bước đường cùng.
+còn ở Lão Hạc: là ý thức về nhân cách, về lòng tự trọng trong nghèo nàn, khổ cực.
=> Như vậy nếu vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu là sức mạnh của tình thương yêu của tiềm năng phản kháng thì vẻ đẹp của Lão Hạc là vẻ đẹp của nhân cách.