BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp phổ biến giáo dục pháp luật cho đvtn trong trường thpt (Trang 45 - 48)

Nắm bắt kịp thời các trường hợp học sinh có dấu hiệu mắc tệ nạn xã hội để có biện pháp xử lý. Hàng năm, nhà trường đều tổ chức cho học sinh ký cam kết “Nói khơng với vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội”. Trong sơ kết học kỳ, tổng kết năm học đều có đánh giá, bình xét khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích trong việc phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội xâm phạm học đường, nhờ đó mà kỷ cương học đường được giữ vững. Nhiều năm qua, nhà trường khơng có học sinh sử dụng ma túy, khơng có tình trạng gây gổ đánh nhau.

Có được kết quả này cịn phải kể đến sự phối hợp hiệu quả giữa lực lượng Công an và Ban giám hiệu nhà trường thông qua quy chế phối hợp, nhờ đó kịp thời cung cấp thơng tin, nhanh chóng xử lý những vụ việc có tính bạo hành, bạo lực, liên quan đến đối tượng bên ngồi. Lực lượng Cơng an thường xuyên tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh… nhằm nâng cao ý thức xây dựng mơ hình trường học “Khơng tội phạm và tệ nạn xã hội” trong học sinh.

Hoạt động phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường cịn mang tính vụ việc, cịn thiếu sự quan tâm thật sự, chưa đúng mức, chưa đầu tư của 1 số GVCN trẻ thiếu kinh nghiệm.

Nhận thức về cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, việc dạy và học pháp luật nói riêng của một số giáo viên và học sinh chưa đầu tư.

Sự phối hợp giữa các tổ chuyên môn, các lớp, các tổ chức đồn thể trong cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường học chưa hình thành có khoa học và đi vào nề nếp, thường xuyên.

1. Nguyên nhân khách quan.

Ý thức sống và làm việc theo pháp luật trong xã hội nói chung chưa cao.

GV: Nguyễn Phú Q – Bí Thư đồn trường THPT Điểu Cải – TT – ĐQ - ĐN 45

Tình hình vi phạm pháp luật có nhiều diễn biến phức tạp, việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật nhiều nơi, nhiều chỗ chưa nghiêm, tác động đến tâm lý, tình cảm, nhận thức chung của học sinh.

Thể chế cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa đủ, chưa mạnh. Hệ thống pháp luật còn chồng chéo, lạc hậu, chất lượng chưa cao.

2. Nguyên nhân chủ quan.

Nhận thức về vị trí, vai trị của mơn học giáo dục công dân và công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường ở nhiều nơi cịn có khoảng cách khá xa so với nhiệm vụ chuyên môn của ngành giáo dục.

Nội dung giáo dục pháp luật đưa vào nhà trường THPT thiếu tính đa dạng, chưa thực sự góp phần đổi mới nội dung, chương trình đào tạo.

Cơng tác giáo dục pháp luật của GVCN và các đoàn thể trong nhà trường được tiến hành chưa thường xuyên, liên tục, thiếu tính chủ động, sáng tạo và cịn phụ thuộc vào chỉ đạo của BGH nhà trường.

Một số GV còn chậm đổi mới trong phương thức giáo dục pháp luật, làm hạn chế chất lượng giáo dục PL trong học sinh.

Trên đây là một số biện pháp phổ biến GD pháp luật trong nhà trường THPT. Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp BGH nhà trường, quý đồng nghiệp, các bạn đọc để tơi có dịp bổ sung, sửa chữa và hoàn thiện hơn.

Định Quán, ngày 02 tháng 05 năm 2014

Người viết sáng kiến

Nguyễn phú Quý

GV: Nguyễn Phú Q – Bí Thư đồn trường THPT Điểu Cải – TT – ĐQ - ĐN 46

1. Một số văn bản và văn kiện đại hội đảng về công tác chỉ đạo thực hiện phổ biến GD PL cho người học trong nhà trường phổ thông.

2 . Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012;

4. Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”;

5. Quyết định số 1141/QĐ-BĐHĐA ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Trưởng ban Điều hành Đề án 1928 (Bộ Giáo dục và Đào tạo) ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” giai đoạn 2013 – 2016.

6. Kế hoạch số 1190/KH-UBND ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai về việc thực hiện chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016

7. Lý luận quản lý giáo dục và phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục trường - trường cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh. Năm 2003.

8.Tạp chí Thế giới trong ta –Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam.

9. Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh và học sinh THPT.

10. Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT về việc ban hành điều lệ trường, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học.

11. Thông tư 58 của bộ GD & ĐT đánh giá xếp loại học sinh

12. Nguồn thơng tin của báo Dân trí, Giáo dục thời đại, báo pháp luật, 113 online, dân trí

13. Một số bài viết tham luận trên internet về công tác GD pháp luật.

GV: Nguyễn Phú Q – Bí Thư đồn trường THPT Điểu Cải – TT – ĐQ - ĐN 47

GV: Nguyễn Phú Q – Bí Thư đồn trường THPT Điểu Cải – TT – ĐQ - ĐN 48

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp phổ biến giáo dục pháp luật cho đvtn trong trường thpt (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)