Nước biển xanh lơ

Một phần của tài liệu ÔN hè TIẾNG VIỆT lớp 2 lên lớp 3 (Trang 86 - 91)

-Nước biển xanh biếc - Cát biển trắng tinh.

- Sóng biển ào ào - Bờ biển trải dàị

Bài 2: ạDựa vào bài “Hừng đơng mặt biển”,trả lời các câu hỏi sau:

(1).Vì gió to, sóng biển cuộn lên ào àọ

(2).Vì sóng lớn, con thuyền phải chùm lên hụp xuống.

b.Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:

Tất cả các tàu thuyền đều khơng ra khơi vì saỏ

Bài 3: Gợi ý:

- Em đi biển bao giờ? cùng với aỉ - Bầu trời lúc đó có gì đẹp?

- Bãi cát như thế nàỏ Mặt biển như thế nàỏ Những con sóng?.. - Tình cảm của em với biển.

ĐỀ SỐ 7ỊĐọc hiểu ỊĐọc hiểu 1b 2c 3a 4c IỊ Bài tập Bài 1: Điền: ạ r hoặc d

dịng sơng ,rộng mênh mơng, bốn mùa dào dạt sóng nước.

b. ưt hoặc ưc

Nhóm thanh niên lực lưỡng ra sức chèo thuyền bứt lên phía trước.

Bài 2:

Cá rơ phi khối ăn mồi tép, cá rơ đồng khối khẩu mồi giun, cá lóc mê mẩn mồi ếch nhái…

Bơi thì có bơi ếch, bơi bướm, bơi chó, bơi sải, bơi ngửa, bơi đứng, bơi trườn… Lặn thì có lặn sâu, lặn dàị

Bài 3: Giải các câu đố sau:

ạ Cá gì nghe ngỡ bay cao trên trờỉ Là cá chuồn

b. Cá gì tên giống có vịỉ Là cá voi

c. Cá gì giống “cậu ơng trời” cái tên? Là cá cóc

Bài 4: - Em hãy giới thiệu về hồ ( hoặc sông, suối) mà em định kể?

- Hồ (hoặc sơng, suối) có hình dáng thế nàỏ - Mặt nước có gì đẹp?

- Có những con vật hoặc cây cối gì ở đó?

ĐỀ SỐ 8

ỊĐọc hiểu 1c 2a 3b 4c IỊ Bài tập

Bài 1: ạMùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.

b.Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn.

c.Mùa đơng, cây chỉ cịn những cành trơ trụi, cằn cỗị

d.Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những bơng gạo trắng xóa, nuột nà.

Bài 2.Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:

ạ Mấy cây hoa giấy nở hoa tưng bừng ở đâủ b.Trên đường phố, cây cối thế nàỏ

c.Một đám mây thế nào trên bầu trờỉ

d.Từ phía bờ bên kia, con gì đang xoải cánh vượt qua hồ nước?

Bài 3.

Đêm hơm đó, trời mưa dai dẳng, gió lớn và tuyết rơị Sáng hơm sau, Giơn – xi buồn bã nhìn ra cửa sổ. Nhưng ơ kìa! Vẫn cịn một chiếc lá thường xn nửa vàng nửa xanh vẫn dũng cảm bám chặt trên cành cây khẳng khiụ

Bài 4. Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nàỏ

ạMấy hôm liền, trời mưa liên miên, không dứt.

b.Các cửa lớn cửa nhỏ của các nhà đều đóng im lìm, lặng lẽ. c.Màu đỏ vẫn cháy bập bùng trên vịm cây gạọ

ĐỀ SỐ 9Ị Đọc hiểu: Ị Đọc hiểu:

1b 2c 3b 4a IỊ Bài tập

Bài 1:ạ Gạch dưới các từ ngữ trả lời cho câu hỏi để làm gì?trong mỗi câu sau:

(1).Ông em trồng cây na để con cháu có quả ăn. (2).Em trồng cây cúc vạn thọ để lấy hoa ướp trà.

b.Viết tiếp vào chỗ trống từ ngữ thích hợp trả lời cho câu hỏi để làm gì?

(1).Chúng em trồng nhiều cây xanh để lấy bóng mát. (2).Em cố gắng học giỏi để khơng phụ lịng cha mẹ.

Bài 2.

ạCây có tán rộng và sum suê, có thể che mát cho người ngồi ở dưới là cây bóng mát b.Cây cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp như bơng, đay, chè, cói, cao su, thuốc lá,

cà phê là cây cơng nghiệp.

c.Cây trồng để lấy gỗ làm nhà, đóng bàn ghế,……như xoan, lim, lát, gụ, cẩm lai là cây lấy gỗ

d.Cây cho ta lương thực, nghĩa là thức ăn có chất bột như lúa, ngô, khoai, sắn, … là cây lương thực.

Bài 3. Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống :

Mùa xuân( , ) cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim (. ) Từ xa nhìn lại( ,) cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ ( . ) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươị

Bài 4: Xem phần tập làm văn ĐỀ SỐ 10

ỊĐọc hiểu

IỊ Bài tập

Bài 1. Nối tên bộ phận của cây (cột A) với nghĩa thích hợp(cột B)

Rễ Gốc Cành Lá Hoa Quả

Nhánh cây mọc từ thân hay từ nhánh to ra Bộ phận của cây, thường đâm sâu xuống đất

giữ cho cây thẳng và hút chất dinh dưỡng nuôi câỵ

Cơ quan sinh sản của cây, thường có màu sắc và hương thơm.

Đoạn dưới của thân cây, ở sát đất.

Bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển mà thành, bên trong chứa hạt.

Bộ phận của cây, thường mọc ở cành hay thân, hình dẹt, có vai trị chính tạo ra chất để ni câỵ

Bài 2. Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:

ạLời đáp: - Tớ cảm ơn bạn, tớ cũng chúc bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi nhé! b.Lời đáp: Em cảm ơn cơ ạ, em cũng chúc cơ có kì nghit vui vẻ bên gia đình ạ.

ĐỀ SỐ 11

ỊĐọc hiểu 1c 2c 3c 4c IỊ Bài tập

Bài 1. Gạch dưới các chữ viết sai chính tả ( r / d/ gi hoặc thanh hỏi / thanh ngã) rồi chép lại từng câu cho đúng:

ạDế Mèn tạm xa gia đình để rong ruổi trên đường, đi chu du khắp thiên hạ. b.Các bạn học sinh vẽ tranh, mỗi người một vẻ, hay đáo để.

Bài 2. Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:

Bác Hồ sống rất giản dị nhưng rất có nền nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã dậy, dọn dẹp chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửạ Sáng sớm, Bác thường tập leo núi, Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để leo lên với đôi bàn chân không. Sau giờ tập, Bác thường tắm nước lạnh để luyệnchịu đựng với giá rét.

Bài 3. Xem gợi ý phần tập làm văn. ĐỀ SỐ 12

Ị Đọc hiểu1b 2a 3b 4. HS tự liên hệ

IỊ Bài tập

Bài 1. ạBé say sưa đứng ngắm hoa súng nở xen lẫn với hoa sen hồ.

b. Con chim sẻ đậu trên xà nhà bỗng sà suống sát đất rồi bay vụt qua cửa sổ.

Bài 2. ạ Bé chăm chỉ làm việc nhà.

c.Bé có đơi mắt trịn xoẹ

Bài 3. Điền từ ngữ thích hợp vào ơ trống để được câu văn tả đặc điểm của người:

Ai (cáigì, con gì) thế nàỏ

Đơi mắt của bà nội đã mờ mờ đục đục

Giọng nói của mẹ dịu dàng, ấm áp

Dáng người của bố cao to, lực lưỡng

Một phần của tài liệu ÔN hè TIẾNG VIỆT lớp 2 lên lớp 3 (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w