toàn sử dụng dãy phi tuyến lồng ghép
Bộ tạo dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép:
Sử dụng bộ tạo dãy luân phiên đã trình bày trong phần 1.3.3, trong đó ta chọn dãy thành phần thứ nhất là một dãy phi tuyến lồng ghép, trong khi dãy thành phần thứ 2 vẫn giữ nguyên là m- dãy và dãy điều khiển vẫn giữ nguyên dãy D’Brujin.
K={ kt}t≥0 là dãy D' Bruijn bậc k; U={ut} là m-dãy bậc L, V={vt} là dãy phi tuyến lồng ghép bậc M, trong đó L và M nguyên tố cùng nhau.
Các tính chất của bộ tạo dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép
So sánh với dãy luân phiên ban đầu, dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép có chu kỳ tương đương, lực lượng bộ tạo dãy lớn hơn do có
thêm giá trị tham số lồng ghép T. Song xét về độ an toàn, cụ thể là tính tương quan thì dãy ln phiên phi tuyến lồng ghép có tính tương quan phụ thuộc vào dãy con của dãy lồng ghép, do đó các tính chất tương quan cũng bị suy giảm tương ứng với độ dài của dãy con so với độ dài dãy ban đầu.
Kết luận chương 3
Trong chương này đã đề xuất một thuật toán mới để sinh dãy phi tuyến lồng ghép với bậc lớn. Thuật tốn này có độ phức tạp tính tốn tiệm cận với Ο(n3) với n là bậc của đa thức sinh m- dãy. Bằng cách khai thác một đặc điểm của tham số của dãy lồng ghép, thuật tốn này có lợi thế lớn hơn thuật tốn bình phương và nhân thơng thường. Tác giả cũng đề xuất bộ tạo dãy luân phiên phi tuyến lồng ghép là bằng việc ứng dụng dãy phi tuyến lồng ghép vào bộ tạo dãy luân phiên.