Kết quả thực nghiệm kiểm chứng mơ hình tính tốn lý thuyết 1 Tổ chức và tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động lực học của xe máy chữa cháy cho các khu phố cổ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 28 - 30)

- Xác định mơ men qn tính đối với trục ngang đi qua trọng tâm các khối:

4.3. Kết quả thực nghiệm kiểm chứng mơ hình tính tốn lý thuyết 1 Tổ chức và tiến hành thực nghiệm

4.3.1. Tổ chức và tiến hành thực nghiệm

* Đo độ biến dạng của lốp xe khi chuyển động thẳng

- Địa điểm thí nghiệm tại Cơng ty cổ phần thiết bị chuyên dùng Việt Nam có địa chỉ tại Xuân Mai -Chương Mỹ -Hà Nội.

- Hiện trường thí nghiệm: Thí nghiệm được thực hiện trên đường thẳng, khơng có độ dốc, các thơng số của xe tương tự trong bảng 3.1 và bảng 3.2.

* Bố trí thực nghiệm

Các thiết bị đo độ lún của lốp xe trước bao gồm:

(a) Encoder E6B2-CWZ6C với tín hiệu ra 2000 xung vng/vịng quay.

(b)Bộ xử lý trung tâm sử dụng vi điều khiển STM32 với bo mạch kid lập trình trên ngơn ngữ C

Thiết bị đo gồm 02 bộ thu- phát khơng dây và khuếch đại tín hiệu, 01 bộ Encoder E6B2-CWZ6C, 01 bộ Spider8 (có 8 kênh nhận tín hiệu), 01 máy tính cài phần mềm Catman chuyên dùng cho Spider 8. Bố trí các thiết bị thí nghiệm được thể hiện trên hình 4.23.

1)- Bộ phát tín hiệu khơng dây thứ nhất (có đầu vào nối với tenzo đo áp lựcđược dán mặt ngoài lốp bánh xe trước) gắn vào nan hoa, quay cùng với bánh xe;(2)- Các tenzo đo áp lực ghép nối tiếp thành dây được dán mặt ngoài lốp xe; (3)- Ăng ten nhận tín hiệu từ bộ phát; (4)- Bộ khuếch đại tín hiệu nhận về; (5)- Cổng nối tín hiệu từ bộ khuếch đại tới Spider8 theo nguyên tắc truyền tín hiệu song song; (6)-Cổng nối tín hiệu từ Spider8 tới PC theo nguyên tắc chuyền tín hiệu nối tiếp (RS-485); (7) - Spider8; (8) – Máy tính.

* Tổ chức thực nghiệm

Đặt Encoder cố định trên xe và đồng trục với bánh trước (qua dây công-tơ mét). Tín hiệu ra của encorder nối với bộ phát khơng dây thứ 2 đặt trên xe. Phía nhận và xử lý tín hiệu: Tín hiệu phát từ hai bộ phát không dây (với hai tần số khác nhau) được thu qua hai anten tới hai bộ khếch đại tín hiệu (là một phần thiết bị ngoại vi của máy Spider 8). Tín hiệu từ bộ khuếch đại được đưa tới máy Spider 8 thông qua cổng truyền thông song song (8 bít). Tiếp theo Spider 8 được truyền thơng với PC thơng qua cổng truyền thơng song song (RS-485) như hình 4.23 (b) mô tả.

Phần mềm Catman chuyên dùng cho Spider 8 được thiết kế để có thể lưu giữ liệu, xuất dữ liệu qua file excel hoặc matlab để tính toán và vẽ đồ thị. Từ phần

mềm Catman chuyên dụng của Spider 8 đặt thời gian để đếm xung t  1s . Cơng thức vận tốc được tính như sau: v

đếm được.

n t.2000

Hình 4.24: Thực nghiệm đo biến dạng của lốp bánh xe phía trước

Số liệu khảo nghiệm được ghi trên phụ lục 04, trong đó các đại lượng: t, VR-

TN, df –TN là thời gian, vận tốc và df được tính qua đo khảo nghiệm. Các số

liệu rời rạc của vận tốc VR-TN đo được qua khảo nghiệm (được mơ tả bằng các điểm dấu “+” trên hình 4.24) muốn được sử dụng để kiểm tra mơ hình tính tốn lý thuyết thì cần mơ tả chúng dưới dạng hàm số phụ thuộc t (được mô tả bằng đường cong liên tục trên hình 4.24) . Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất, vận tốc của xe được biểu diễn dưới dạng hàm bậc hai VR_

QH phụ thuộc theo t. Áp dụng quy luật tăng tốc VR_ QH vào mơ hình lý

thuyết, sau khi tính tốn nhận được giá trị df_LT tương ứng. Đồ thị giá trị df

_TN và df_LT phụ thuộc vận tốc được trình bầy trên hình 4.25. So sánh hệ số

tương quan giữa hai dãy giá trị df _TN và df_LT để đưa ra kết luận về mơ hình lý thuyết có phù hợp với thực tế hay khơng. Q trình thực nghiệm được thể hiện trên hình 4.24

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động lực học của xe máy chữa cháy cho các khu phố cổ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w