sự ảnh hưởng của hàm lượng chất hữu cơ đến quá trình Anammox với một số nghiên cứu khác.
Nghiên cứu xác định được với nồng độ chất hữu cơ trong nước thải lớn hơn 300 mg/L hiệu quả xử lý của quá trình Anammox giảm đột ngột. Kết quả của nghiên cứu này cũng tương đồng với kết quả của một số nghiên cứu khác. Nồng độ chất hữu cơ (hoặc tỉ lệ C/N) cao sẽ gây ức chế đến các vi khuẩn Planctomycetes nên q trình Anammox sẽ khơng phát huy hiệu quả loại bỏ các hợp chất nitơ trong nước thải. Do đó, phạm vi áp dụng q trình Anammox để xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt của mơ hình phản ứng tầng cố định sử dụng giá thể vi sinh cố định Felibendy là COD<300mg/L. Đối với nước thải có COD cao có thể sơ bộ tiến hành loại bỏ một phần các chất hữu cơ (giảm xuống dưới 300 mgCOD/L) rồi sau đó mới áp dụng q trình Anammox.
+
KẾT LUẬNKẾT LUẬN KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá khả năng ứng dụng quá trình Anammox sử dụng giá thể mang Felibendy nhằm xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt và có một số kết luận sau:
1. Tốc độ loại bỏ tổng nitơ của mơ hình AX tăng dần theo từng giai
đoạn nghiên cứu và đạt giá trị lớn nhất là 1,15 kgN/m3/ngày vào cuối của giai đoạn 4 (HRT=6h). Giá thể mang Felibendy có khả năng cố định và lưu giữ vi khuẩn Planctomycetes, phù hợp là giá thể mang ứng dụng q trình Anammox trong mơ hình AX. Hiệu quả loại bỏ amoni, nitrit và tổng nitơ của mơ hình AX sử dụng giá thể mang Felibendy sau 191 ngày vận hành đạt giá trị lớn nhất lần lượt là 86,4%, 82,9% và 71,5%.
2. Hệ mơ hình PN/AX (mơ hình nitrit hố bán phần và mơ hình AX)
đã loại bỏ được các hợp chất chứa nitơ trong nước thải đảm bảo được yêu cầu theo cột B của QCVN 14:2008/BTNMT với hiệu quả xử lý amoni và tổng nitơ đạt 91,4 ± 0,2 % và 69,8 ± 0,7%.
3. Với thời gian lưu thủy lực trong mô hình PN là 9h, tỉ lệ amoni/nitrit trong nước thải đạt được là 1,03 ± 0,02, phù hợp với điều kiện cần thiết cho quá trình Anammox diễn ra. Đối với mơ hình AX sử dụng kỹ thuật phản ứng tầng cố định, thời gian lưu thuỷ lực là 6 giờ đảm bảo được nồng độ amoni đầu ra là 9,9±0,3 mg/L đáp ứng được yêu cầu của nguồn tiếp nhận. Luận án đã xác định được thời gian lưu thuỷ lực phù hợp đối với mơ hình nitrit hố bán phần (mơ hình PN) là 9h và đối với mơ hình Anammox (mơ hình AX) là 6h.
4. Nghiên cứu đã xác định được trong 3 mơ hình phương trình bậc 1,
phương trình bậc 2 Grau và phương trình Stover Kincannon thì phương trình động Stover – Kincannon là phù hợp nhất để mô tả q trình nitrit hố bán phần trong bể PN và quá trình Anammox trong bể FBR. Trong mơ hình PN, nghiên cứu đã xác định được hằng số bán bão hoà KB đối với cơ chất amoni và nitrit lần lượt là 8,038 và 0,905 (mg/L/ngày); hằng số tiêu thụ cơ chất lớn nhất Umax đối với amoni và nitrit lần lượt là 15,489 và 1,156 (mg/L/ngày). Trong mơ hình AX với nước thải sau bể PN, nghiên cứu đã xác định được hằng số KB và Umax của phương trình động học Stover Kincannon đối với cơ chất amoni là KB = 1,7389 (mg/L/ngày); Umax = 1,2411
(mg/L/ngày) và đối với cơ chất tổng nitơ là KB = 3,083 (mg/L/ngày); Umax = 1,763 (mg/L/ngày).
5. Nghiên cứu cho thấy hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải có
ảnh hưởng đến hiệu quả của q trình Anammox. Ngưỡng ức chế đối với quá trình Anammox trong mơ hình phản ứng tầng cố định sử dụng giá thể mang Felibendy được xác định là 300 mgCOD/L.
6. Nghiên cứu cũng xác định được hằng số tốc độ tiêu thụ lớn nhất
(Umax) và hằng số bán bão hoà KB của quá trình Anammox tỉ lệ nghịch với tỉ lệ C/N trong nước thải. Đối với quá trình loại bỏ amoni, khi tỉ lệ C/N tăng từ 0 đến 6,0, giá trị Umax giảm dần từ 0,685 xuống 0,314 (mg/L/ngày); giá trị KB giảm từ 0,846 xuống 0,498 (mg/L/ngày). Tương tự như vậy, với quá trình loại bỏ tổng nitơ, khi tỉ lệ C/N tăng từ 0 đến 6,0, giá trị Umax giảm dần từ 0,982 xuống 0,599 (mg/L/ngày) và giá trị KB giảm dần từ 1,427 xuống 1,022 (mg/L/ngày).
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng khác, các biện
pháp khắc phục ảnh hưởng của COD cao để có cơ sở đề xuất dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt/nước thải đô thị ứng dụng quá trình Anammox.
2. Tiếp tục nghiên cứu sử dụng mơ hình PN/AX với giá thể mang
Felibendy ở quy mô pilot và quy mơ thực tế để có thể đánh giá về mức tiêu thụ năng lượng, hiệu quả kinh tế của giải pháp xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt/nước thải đô thị ứng dụng quá trình Anammox.
3. Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh trưởng và phát triển tối ưu của vi khuẩn cũng như nuôi cấy, làm giàu vi khuẩn Nitrosomonas và
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), “Ứng dụng quá trình Anammox để
xử lý amoni trong nước thải”, Tạp chí Khoa học Kiến trúc & Xây dựng, ISSN 1859-350X, 21, 57-61.
2.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trần Thị Hiền Hoa (2019), “Đánh giá hiệu
quả xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt ứng dụng quá trình nitrit hố bán phần và anammox”, Tạp chí Khoa học Kiến trúc & Xây dựng,
ISSN 1859-350X, 34, 43-46.
3. Nguyen Thi My Hanh, Tran Thi Hien Hoa (2020), “Effect of hydraulic retention time on nitrogen removal in domestic wastewater by partial nitritation and Anammox processes”, Journal of Science
and Technology in Civil Engineering (STCE)-NUCE, 14(2), 127-136.
ISSN 1859-2996.
4.Nguyen, H. T. M., & Tran, H. T. H. (2021), “Effect of organic matter on nitrogen removal through the anammox process”, Water
Environment Research, 93(4), 608-619.