1 . Đối với Sở giáo dục và đào tạo
Đề nghị đầu tư trang thiết bị, đồ dùng học tập phục vụ công tác giảng dạy. Trang bị thêm các đầu sách tham khảo, phương pháp dạy học cho học viên miền núi( nhất là tranh ảnh trực quan) phục vụ mơn văn để học viên xóa dần khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi.
Tiếp tục tổ chức các buổi hội thảo về phương pháp dạy văn cho giáo viên bổ túc trong toàn tỉnh cùng trao đổi và học tập.
2 . Đối với Trung tâm GDTX - HN tỉnh
Đề nghị quan tâm đầu tư một số phòng đọc và các đầu sách tham khảo cho học viên.
Bổ sung các đầu sách tham khảo để giáo viên văn có thể mượn đọc, vận dụng trong giảng dạy.
Phịng chun mơn tăng cường tổ chức các chuyên đề, các buổi hội thảo bàn về văn học và tìm ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học.
Tăng cường sinh hoạt chun mơn tổ nhóm, tìm phương án giúp học viên yếu kém nhận thức, xác định rõ mục tiêu học tập để từng bước nâng cao chất lượng .
Tiếp tục vận động giáo viên học tiếng dân tộc. Trân trọng cảm ơn!
Lai Châu, ngày 20 tháng 4 năm 2013
PHÊ DUYỆT CỦA HĐKH TRUNG TÂM Người viết
NGUYỄN THỊ HÀ
THƯ MỤC THAM KHẢO
1. Nguyễn Viết Chữ - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại.
NXB ĐHSP - 2003
2. Nguyễn Thanh Hùng - Đọc và tiếp nhận tác phẩm văn chương NXBGD – 2002 3. Phạm Trọng Luận: phương pháp dạy học văn – NXBGD – 2001 3. Phạm Trọng Luận: phương pháp dạy học văn – NXBGD – 2001
4. Văn học 10, 11, 12- NXBGD – 2002
5. Sách giáo viên văn học 10, 11, 12 – NXBGD 2002.
6. Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Trà – Giáo trình tâm lý học lứa tuổi
và tâm lý học sư phạm- NXB ĐHQG – 2001
7. Trần Đình Dở: Từ điển thuật ngữ văn học- NXB ĐHQGHN- 2001
8. Nhiều tác giả, Văn học và sự tiếp nhận, Viện thông tin KHXH, Hà Nội, 1991 9. Nguyễn Thanh Hùng, Đọc và tiếp nhận văn chương, nhà XBGD Hà Nội, 2002. 9. Nguyễn Thanh Hùng, Đọc và tiếp nhận văn chương, nhà XBGD Hà Nội, 2002. 10. Phan Trọng Luận, Phương pháp phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường,
NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1998.
11. Pham Trọng Luận, Thiết kế bài giảng tác phẩm văn chương trong nhà trường
phổ thông T1- NXBGD- 2001
12. Vũ Dương Quỹ: Những nhân vật, những cuộc đời - T1 – NXBGD 1995.
13. Đỗ Ngọc Thống. Đổi mới việc dạy học môn Ngữ văn – NXBGD HN 2002 14. I. F. KhatlamỐp, Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào – NXBGD HN 1978
15. Các bài viết về đổi mới về đổi mới dạy học trên các Tạp chí: Thế giới trong ta ( Hội Tâm lí - Giáo dục học Việt Nam), Văn học và tuổi trẻ ( Nhà xuất bản Giáo dục), Dạy và học ngày nay ( Hội khuyến học Việt Nam),...
16. Các băng hình dạy học mẫu mơn Ngữ văn của các đợt tập huấn thay sách lớp 10, lớp 11 – THPT, 2002 – 2003.
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
DANH MỤC VIẾT TẮT – DANH MỤC BIỂU ĐỒ 1
PHẦN MỞ ĐẦU 2
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN "RÈN KĨ NĂNG HỌC VĂN CHO
HỌC VIÊN TRUNG T ÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN – HƯỚNG NGHIỆP TỈNH" HƯỚNG NGHIỆP TỈNH"
6
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HỌC VIÊN HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN – HƯỚNG NGHIỆP TỈNH: NGHIỆP TỈNH:
9
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH DẠY VĂN Ở
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN – HƯỚNG NGHIỆP TỈNH TỈNH
13
CHƯƠNG IV: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 22
PHẦN KẾT LUẬN 24
THƯ MỤC THAM KHẢO 28