Chỉ đạo chặt chẽ tổ chuyên môn thực hiện việc ra đề cương ôn tập Việc ra đề kiểm

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học (Trang 27 - 28)

tra phải đúng chương trình học, đảm bảo kiến thức ( đề thi gồm hai phần : trắc nghiệm và tự luận ) và đảm bảo tính bảo mật.

- Đề của tổ chun mơn chỉ mang tính tham khảo, chịu trách nhiệm chính việc ra đề ( kể cả đề dự bị ) và bảo mật là Hiệu trưởng.

- Phải có đề kiểm tra riêng cho học sinh khuyết tật – trẻ bị thiệt thòi.

- Tổ chức kiểm tra nghiêm túc: tách phòng, đổi chéo giáo viên coi, rọc phách, chấm bài chính xác cơng bằng.

11. Chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu:

11.1- Bồi dưỡng học sinh giỏi: - Chọn đội tuyển:

Thành phần đội tuyển ở các khối lớp là những học sinh đạt thành tích học sinh giỏi cuối năm học.

- Thời gian thực hiện : Từ đầu năm học, 02 buổi/ tuần vào buổi chiều. - Nội dung chương trình: ( Tiếng Việt – Toán )

Đảm tính hệ thống, củng cố kiến thức đã học, đào sâu nâng dần từ dễ đến khó những kiến thức cơ bản.

- Giáo viên dạy : Chọn những giáo viên nhiệt tâm, giàu kinh nghiệm trong giảng dạy. - Kinh phí : khơng ( trường dạy 2 buổi/ ngày đã có lịch dạy cụ thể, khơng ảnh hưởng đến thời gian của giáo viên ).

11.2- Phụ đạo học sinh yếu :

Phụ Đạo học sinh yếu là trách nhiệm của giáo viên phụ trách lớp, GVPT chịu trách

nhiệm trước ban giỏm hi?u nhà tru?ng về HS yếu của lớp mình. Cụ thể :

- Qua khảo sát chất lượng tối thiểu đầu năm học ban giỏm hi?u nắm chắt số lượng học sinh yếu – kém của từng lớp.

- Giáo viên phụ trách lớp gặp riêng từng phụ huynh thơng báo việc học của học sinh và tìm biện pháp cùng nhau khắc phục.

- Giáo viên phụ trách lớp lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu của lớp mình phụ trách và nộp về ban giỏm hi?u duyệt ( Kế hoạch phụ đạo phải có theo dõi đánh giá sự tiến bộ của trẻ ).

- Ban giám hiệu lập kế hoạch kiểm tra đối với những học sinh yếu – kém mà giáo viên phụ trách lớp phụ đạo.

12. Chỉ đạo xây dựng, bảo quản, sử dụng c ơ sở vật chất, đồ dùng dạy học:

- Bên cạnh đồ dùng dạy học được ngành cấp, Ban giám hiệu phải luôn phát động phong trào tự làm đồ dùng phục vụ tiết dạy và sau đó bổ sung vào thiết bị dạy học của nhà trường ( Hiệu trưởng có kế hoạch hỗ trợ kinh phí ).

- Xây dựng thư viện chuẩn, đảm bảo đủ sách giáo khoa, sách tham khảo phục vụ cho giáo viên và học sinh.

- Thư viện có kế hoạch thường xuyên giới thiệu danh mục sách cho giáo viên và học sinh.

- Tổ chức kiểm kê, kiểm tra thường xuyên, củng cố đưa hoạt động của thư viện vào nề nếp, phát huy tối đa hiệu quả sử dụng.

- Hiệu trưởng có trách nhiệm tham mưu với các cấp để xin kinh phí xây dựng các phịng chức năng, mua sắm trang thiết bị, xây dựng sân chơi bãi tập kịp thời phục vụ giáo dục toàn diện trong nhà trường tiểu học.

13. Cơng tác xã hội hóa giáo dục: 13.1 Công tác phổ cập: 13.1 Công tác phổ cập:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)