Một số giải pháp về kỹ thuật nhằm phục hồi khả năng sử dụng đất đồi núi tại huyện Quan Sơn.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) kỹ THUẬT NÔNG lâm kết hợp NHẰM cải tạo đất đồi núi tại HUYỆN QUAN sơn (Trang 32 - 33)

III. Kết quả nghiên cứu.

4. Một số giải pháp về kỹ thuật nhằm phục hồi khả năng sử dụng đất đồi núi tại huyện Quan Sơn.

huyện Quan Sơn.

4.1. Lựa chọn kỹ thuật khai thác sử dụng thích hợp có hiệu quả

Căn cứ vào điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết, khả năng vốn đầu tư mà áp dụng các mơ hình sản xuất hợp lý, kết hợp những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội với những u cầu có tính ngun tắc về mơi trường, khai thác hiệu quả tài nguyên đất đai theo các khu vực sinh thái của huyện. Phát huy thế mạnh của từng vùng, hình thành các khu vực sản xuất hang hóa, kết hợp kinh doanh tổng hợp, thực hiện đa dạng hóa các loại cây trồng vật ni, sản phẩm vừa đáp ứng đủ tiêu dùng trên địa bàn và xuất khẩu. Huyện Quan Sơn là một Huyện miền núi qua thực tế điều tra chúng tơi đưa ra các mơ hình sau:

Vùng sản xuất cây lương thực và cây cơng nghiệp hàng năm trên vùng đất dốc 0 – 80

chủ động được nguồn nước tưới.

Vùng cây lâu năm phát triển trên đất có tầng dày ven đồi nơi có độ dốc từ 8 – 150

Vùng nông lâm kếp hợp đồng cỏ trăn nuôi xen kẽ các thung lũng.

Vùng trồng rừng và khoanh ni tái xinh trên đỉnh nơi có độ dốc trên 150

4.2. Kỹ thuật khai hoang

Trong việc bảo vệ chống xói mịn đất thì kỹ thuật khai hoang là rất quan trọng, những vùng trồng cây lâu năm, nơng lâm kết hợp áp dụng hình thức trồng theo băng, trong quá trình sử dụng tiếp tục mở rộng diện tích vừa có tác dụng che phủ đất, giữ ẩm cho cây trồng mới và tiết kiệm chi phí khai hoang.

Diện tích đưa vào sản xuất đều áp dụng khai hoang trắng để giảm thiệt hại do xói mịn rửa trơi đất cần tiến hành trồng xen cây họ đậu, cây cỏ voi theo hàng, theo đường đồng mức. Đối với vùng trồng cây lâm nghiệp dài ngày đang trong thời kỳ cần thiết phải

kết hợp trồng cây ngắn ngày vừa cho thu hoạch sản phẩm có tác dụng giữ ẩm và che phủ cho đất.

4.3. Kỹ thuật canh tác

Làm đất: Tùy điều kiện của từng vùng cụ thể, nhưng đều có chung cải tạo làm đất tơi xốp. Do đó, đây cũng là tác nhân gây xói mịn rửa trơi đất. Để giảm thiệt hại cần cày bừa, phay đất theo đường đồng mức. Thời vụ làm đất cần tính tốn đặc điểm khí hậu của từng vùng để bố trí các loại cây trồng hợp lý, những khu vực đất dốc không được làm vào mùa mưa để tránh sự rửa trôi các chất dinh dưỡng gây thối hóa đất.

Bón phân: Để phục hồi đất trống đồi trọc có hiệu quả kinh tế, sinh thái cần phải sử dụng thêm phân bón vừa có tính cải tạo đất, tăng hàm lượng các chất hữu cơ trong đất. Các loại phân bón ưu tiên sử dụng ở đất trống đồi trọc là phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh… Nhằm tái tạo các điều kiện lý hóa tính trên vùng đất trống đồi núi trọc.

Luân canh, xen canh: Lựa chọn các cây trồng thích hợp để xen canh nhằm tạo bề mặt đất được che phủ, giữ ẩm cho cây trồng, đồng thời tăng them thu nhập trên một diện tích canh tác. Đối với các khu vực khai thác trồng cây lâu năm nên trồng xen cây lâu năm và cây cỏ voi. Thực hiện tốt việc trồng xen cây hàng năm, diện tích cây hoa màu sử dụng hiệu quả đất, hạn chế sâu bệnh đảm bảo hiệu quả môi trường.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) kỹ THUẬT NÔNG lâm kết hợp NHẰM cải tạo đất đồi núi tại HUYỆN QUAN sơn (Trang 32 - 33)