1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 2010 2011 2012
Nguồn: Báo cáo phòng thẻ NHTMCPCT KCN Biên Hòa và TTT NHTMCPCT VN Theo Bảng 2.4, Năm 2011 mức độ thiệt hại có giảm so với 2010 là 11,1% với số tiền là 21,3 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,21% so với tổng thiệt hại của NHTMCPCT Việt Nam. Đến cuối năm 2012, nhìn chung mức độ thiệt hại có giảm so với năm liền trước đó là 42%, do NHTMCPCT KCN Biên Hịa đã chấn chỉnh kịp thời trong cơng tác thẩm định khách hàng kỹ lưỡng, chặt chẽ hơn. Đó cũng là kết quả của việc nâng cao trình độ chun mơn của cán bộ thẻ, chỉ phát hành thẻ khi xác thực đầy đủ thơng tin, phát hành thẻ có tài sản đảm bảo hoặc thế chấp.
2.3.2. Rủi ro trong giai đoạn thanh toán thẻ
Thanh tốn khơng đúng chủ thẻ: Do kẻ gian cố tình gian lận, đã lấy cắp thẻ của
người thân đi mua sắm hàng hóa, dịch vụ. Do khơng tn thủ quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ, ĐVCNT đã không kiểm tra giấy tờ tùy thân của chủ thẻ nên đã thanh toán. Đối với các trường hợp này, ngân hàng thường mất nhiều thời gian, cơng sức để thương lượng với chủ thẻ, vì thế rủi ro phần lớn thuộc về ĐVCNT.
Chủ thẻ mất khả năng thanh tốn: Thẻ tín dụng chỉ được cấp cho khách hàng sau
Những thẻ có tài sản đảm bảo thì khơng xảy ra rủi ro này, nhưng đối với các thẻ tín chấp thì NHCT đã gặp khơng ít khó khăn trong công tác thu nợ. Nguyên nhân khách quan như: chủ thẻ gặp phải tai nạn bất ngờ, hoặc chủ thẻ bị phá sản, mất việc làm, khơng có thu nhập để hoàn trả nợ cho ngân hàng. Ngoài ra cũng có những trường hợp do nguyên nhân chủ quan là không thẩm định khách hàng một cách cẩn thận khi phát hành thẻ, chủ thẻ cố tình khơng trả nợ.
Các ĐVCNT cố tình gian lận: Các đơn vị này cố tình thực hiện các giao dịch thanh
tốn khi khơng thực sự cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
Bảng 2.5: Rủi ro trong giai đoạn thanh tốn thẻ tại NHTMCPCT KCN Biên Hịa và NHTMCPCT Việt Nam.
Đơn vị tính: triệu đồng.
Rủi ro trong thanh
toán thẻ 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Vietinbank KCN Biên Hòa 42,7 29,3 21,2 -13,4 -31% -8,1 -28% Vietinbank Việt Nam 851,2 552,3 328,9 -311,2 -39% -223.4 -40% Tỷ trọng Vietinbank KCN BH/Vietinbank VN (%) 5,02% 5,31% 6,45% 4,31% 3,63%
851.2
552.3
328.9
42.7 29.3 21.2
Vietinbank KCN Biên Hịa Vietinbank Việt Nam Hình 2.5: Rủi ro trong giai đoạn thanh toán thẻ
900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 2010 2011 2012
Nguồn: Ngân hàng TMCPCT KCN Biên Hòa
Với bảng số liệu trên cho thấy rủi ro tại NHTMCPCT KCN Biên Hòa năm 2010, tổng số tiền thiệt hại là 42,7 triệu đồng, chiếm tỷ trọng so với NHTMCPCT Việt Nam là 5,02%. Rủi ro đáng tiếc như trên, phần chủ yếu vì các ĐVCNT muốn tăng doanh số mua bán tại các cửa hàng, siêu thị… nên đã lơ là, bỏ qua khâu kiểm tra giấy tờ tùy thân của khách hàng khi thanh tốn thẻ tại đơn vị mình. Bên cạnh đó, tình trạng mất việc làm trên địa bàn Đồng Nai vẫn diễn ra, khách hàng khơng có thu nhập để trả nợ ngân hàng. Đến năm 2011, số tiền thiệt hại giảm đáng kể so với năm 2010 với tỷ lệ là 31%. Điều này cho thấy, NHTMCPCT KCN Biên Hịa đã chú trọng nâng cao trình độ chuyên mơn cho các cán bộ trực tiếp thanh tốn thẻ, thực hiện theo đúng quy trình nghiệp vụ của NHTMCPCT.
Thêm vào đó, do hệ thống cơng nghệ chưa thật sự hồn thiện, máy ATM báo lỗi khi khách hàng cần rút tiền là điều khó tránh khỏi. Thơng thường các lỗi này ít gây thiệt hại về vật chất, nhưng gây phiền hà cho khách hàng và ảnh hưởng đến uy tín và lịng tin của khách hàng đối với ngân hàng. Trong thời gian qua, tại NHCT đã có
khơng ít trường hợp do chất lượng đường truyền kém, máy đã thực hiện sai hoặc thực hiện các thao tác không như cài đặt: máy không chi trả tiền khi tài khoản của khách hàng bị trừ tiền, máy đưa tiền ra ít hơn số tiền khách hàng rút hoặc máy đưa tiền ra nhiều hơn số tiền khách hàng rút. Mặc dù, các lỗi này đã được NHCT kịp thời khắc phục ngay khi khách hàng khiếu nại, nhưng ít nhiều điều này cũng làm suy giảm lòng tin của khách hàng.
2.3.3. Rủi ro tác nghiệp
Rủi ro này phát sinh trong khi xử lý giao dịch, thực hiện giao dịch hàng ngày của nhân viên ngân hàng. Đôi khi do lỗi chủ quan của nhân viên ngân hàng, chi tiền cho khách trước khi trừ tiền trên tài khoản thẻ, sau đó quên và bị khách hàng lợi dụng rút tiền trong thẻ. Mặc dù tiền đã thu lại được, nhưng NHCT vẫn chịu tổn thất phần lãi đã trả cho khách hàng trong thời gian hơn một tháng không thu lại được và các chi phí cho việc thu hồi tiền, mất nhiều thời gian và công sức. Số tiền này không lớn nhưng cho thấy thiệt hại này dễ xảy ra trong hoạt động kinh doanh thẻ.
2.3.4. Rủi ro do khoa học cơng nghệ
Có một số trường hợp mà nhân viên ngân hàng đã phải chịu bồi thường thiệt hại do lỗi của hệ thống hay trục trặc đường truyền. Một nhân viên chuyển tiền vào thẻ ATM cho khách hàng, khi chuyển xong máy báo đường truyền bị lỗi nên đã thực hiện chuyển lại lần hai. Sau khi chuyển lại lần hai và kiểm tra lại thì phát hiện tiền được chuyển vào thẻ khách hàng 2 lần. Chủ thẻ đã lợi dụng sơ hở này để rút tiền ra và chi tiêu khi có thơng báo biến động số dư trên điện thoại di động. Nhân viên này nhiều lần yêu cầu chủ thẻ trả lại số tiền thừa nhưng không được. Qua vụ việc trên cho thấy lỗi đường truyền dẫn đến chuyển tiền hai lần vào thẻ, đây là loại rủi ro quan trọng có liên quan đến cơng nghệ tin học của ngân hàng.
2.4. Kết quả nghiên cứu
-40
Bảng 2.6: Kết quả Cronbach alpha
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NH1 66,9624 127,536 ,498 ,545 ,897 NH2 66,8872 127,298 ,536 ,616 ,896 NH3 66,7293 125,972 ,569 ,656 ,895 NH4 66,7218 127,869 ,574 ,590 ,895 NH5 66,6842 125,672 ,680 ,655 ,892 NH6 66,5714 126,686 ,625 ,655 ,894 NH7 66,6391 125,581 ,555 ,489 ,896 CN1 66,5414 124,614 ,684 ,729 ,892 CN2 66,7594 127,366 ,623 ,662 ,894 CN3 66,6015 126,423 ,626 ,704 ,894 ĐVCNT1 66,7594 127,487 ,611 ,559 ,894 ĐVCNT2 66,8045 127,371 ,660 ,598 ,893 ĐVCNT3 66,9023 127,907 ,554 ,556 ,896 NSD1 66,8271 125,174 ,670 ,664 ,893 NSD2 66,7068 126,936 ,632 ,682 ,894 NSD3 66,8496 126,189 ,662 ,648 ,893 NSD4 66,7669 125,483 ,645 ,669 ,893 PL1 66,4662 130,554 ,396 ,694 ,900 PL2 66,2707 128,017 ,515 ,758 ,897 PL3 66,4812 129,115 ,433 ,643 ,899
-41
Theo kết quả Bảng 2.6, các thang đo đều có hệ số Cronbach Alpha khá lớn (>0.8) và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy các biến quan sát là đáng tin cậy và đạt yêu cầu trong phân tích khám phá nhân tố.
Bảng 2.7: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's cho 20 biến
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,870
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1,656E3
Df 190
Sig. 0,000
Nguồn: Tính tốn của tác giả theo kết quả khảo sát.
Kết quả phân tích EFA lần đầu cho 20 biến quan sát, Bảng 2.7 cho thấy hệ số KMO bằng 0,87 với mức ý nghĩa thống kê tiến gần tới 0, chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp để sử dụng. Tổng số biến độc lập ban đầu là 20 biến được chia làm năm thành phần đại diện cho năm nhân tố tác động đến rủi ro trong kinh doanh thẻ. Tại giá trị Eigenvalue là 1,301 (>1) đã loại bỏ biến “Nội bộ 7” do có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 [Phụ lục 5].
Lý giải về việc loại trừ biến “Nội bộ 7”, cơ sở đầu tiên là dựa vào ý nghĩa thống kê như đã nói trên, chúng khơng đóng góp nhiều hoặc khơng đo lường chính xác cho một nhân tố nào đó. Thứ hai, là câu hỏi tương ứng với biến này có thể sẽ làm cho người trả lời khơng xác định rõ sự cảm nhận của mình về câu hỏi được hỏi.
Sau khi loại bỏ các biến nêu trên, phân tích nhân tố được thực hiện lại với 19 biến quan sát. Kết quả phân tích EFA lần thứ hai, Bảng 2.8 cho thấy hệ số KMO bằng 0,865 với mức ý nghĩa thống kê tiến gần tới 0, chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp để sử dụng.
Bảng 2.8: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's cho 19 biến
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,865
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1,588E3
Df 171
Sig. 0,000
Bảng 2.9: Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFAComponent Component 1 2 3 4 NSD2 ,811 NSD3 ,741 NSD4 ,740 NSD1 ,705 ĐVCNT3 ,639 ĐVCNT2 ,572 ĐVCNT1 ,551 NH2 ,846 NH3 ,815 NH1 ,737 NH5 ,701 NH4 ,665 CN2 ,829 CN1 ,827 NH6 ,704 CN3 ,646 PL1 ,893 PL2 ,876 PL3 ,844
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Theo kết quả phân tích ma trận nhân tố đã xoay được thể hiện ở Bảng 2.9,các biến được nhóm lại thành bốn nhân tố được trích tại giá trị Eigenvalue là 1,301 (>1) và phương sai trích được là 69,105 (>50%) [Phụ lục 6]. Điều này cho thấy có 69,105% sự biến thiên của các biến quan sát được giải thích bởi 4 nhân tố được rút ra. Từ các kết quả phân tích trên, có thể kết luận rằng phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp với dữ liệu đã được thu thập thông qua kết quả khảo sát.
Giải thích các nhân tố sau khi phân tích EFA
Nhân tố thứ nhất gồm 7 biến quan sát gồm 4 biến thuộc thành phần người sử dụng thẻ, cùng 3 biến thuộc thành phần đơn vị chấp nhận thẻ được đặt tên là “khách hàng”.
Ký hiệu Diễn giải Hệ số tải
nhân tố
NSD2 Chủ thẻ ít khi cho người thân mượn thẻ sử dụng 0,811
NSD3 Chủ thẻ luôn cẩn thận sau khi thực hiện giao dịch
thanh toán tại các ĐVCNT 0,741
NSD4 Người sử dụng thẻ khơng có hành vi gian lận khi
giao dịch qua thẻ 0,740
NSD1 Chủ thẻ có khả năng hồn trả nợ thẻ tín dụng đúng
hạn 0,705
ĐVCNT3 ĐVCNT luôn xác thực thông tin chủ thẻ 0,639
ĐVCNT2 Vẫn có những ĐVCNT thực hiện những giao dịch
chưa có sự đồng ý của chủ thẻ 0,572
ĐVCNT1 Các nhân viên tại ĐVCNT đều cẩn thận trong quy
Nhân tố thứ hai gồm 5 biến quan sát đều thuộc thành phần nội bộ ngân hàng được đặt tên là “nội bộ ngân hàng”
Ký hiệu Diễn giải Hệ số tải
nhân tố
NH2 Cán bộ thẻ là những người có đạo đức tốt và trình độ
chun mơn cao 0,846
NH3 Cán bộ cơng nghệ thơng tin có trình độ, kỹ năng và
ln hỗ trợ kịp thời và có hiệu quả. 0,815 NH1 Ngân hàng thực hiện tốt công tác thẩm định khách
hàng 0,737
NH5 Quy định, quy trình nghiệp vụ thẻ là hồn chỉnh 0,701
NH4
Ngân hàng có cảnh báo khách hàng về rủi ro và có sẵn các tờ rơi hướng dẫn an tồn khi sử dụng và thanh tốn thẻ.
0,665
Nhân tố thứ ba gồm 4 biến quan sát gồm 3 biến thuộc thành phần khoa học công nghệ, cùng 1 biến thuộc thành phần nội bộ ngân hàng được đặt tên là “khoa học công nghệ”.
Ký hiệu Diễn giải Hệ số tải
nhân tố
CN2 Hệ thống phát hành và thanh toán thẻ đã thống nhất và
kết nối đồng bộ 0,829
CN1
Trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ thẻ hoàn toàn đáp ứng được tốc độ phát triển của hoạt động kinh doanh thẻ
0,827
NH6 Ngân hàng có hướng dẫn ĐVCNT kiểm tra phát hiện
thẻ giả mạo 0,704
Nhân tố thứ tư gồm 3 biến quan sát đều thuộc thành phần pháp lý được đặt tên là “Pháp lý”.
Ký hiệu Diễn giải Hệ số tải
nhân tố
PL1 Cơ quan quản lý Nhà nước ban hành các văn bản kịp
thời để phòng chống rủi ro kinh doanh thẻ. 0,893
PL2 Ngân hàng ln áp đặt cho các các phịng ban tại chi
nhánh việc hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh thẻ. 0,876
PL3 Ngân hàng đang cố gắng hồn thành chỉ tiều về tăng
trưởng tín dụng. 0,844
2.4.2. Kết quả phân tích hồi quy
Sau khi tiến hành thực hiện phân tích nhân tố khám phá, xác định 4 nhân tố tác động đến rủi ro trong kinh doanh thẻ, các biến mới được hình thành tương ứng với các nhân tố như sau:
Mơ hình hồi quy
Mơ hình hồi quy có dạng như sau:
RUIRO = β0 + β1 KH + β2 NBNH + β3 KHCN + β4 PHAPLY + е
Trong đó các hệ số βi (i = 0, 4) là các hệ số hồi quy và e là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phương sai khơng đổi σ2.
Theo kết quả hồi quy Bảng 2.10 phương trình hồi quy được viết lại như sau:
RUIRO = 2,504 - 0,409 KH - 0,44 NBNH - 0,393 KHCN - 0,305 PHAPLY
Nhân tố Tên biến Diễn giải
1 KH Khách hàng
2 NBNH Nội bộ ngân hàng 3 KHCN Khoa học công nghệ
Bảng 2.10: Kết quả hồi quya
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig. B Std. Error Beta (Constant) KH 2,504 -,337 ,045 ,045 -,409 55,297 -7,407 ,000 ,000 1 NBNH -,362 ,045 -,440 -7,958 ,000 KHCN -,323 ,045 -,393 -7,112 ,000 PHAPLY -,251 ,045 -,305 -5,526 ,000 a. Biến phụ thuộc: RUIRO
Nguồn: Tính tốn của tác giả theo kết quả khảo sát.
Phương trình hồi quy cho thấy nhân tố “nội bộ ngân hàng” có tác động mạnh nhất đến rủi ro trong kinh doanh thẻ (có hệ số hồi quy cao nhất là 0,44), tiếp đến lần lượt là các nhân tố “khách hàng” và “Khoa học cơng nghệ”, nhân tố “pháp lý” là nhân tố ít tác động nhất đến rủi ro trong kinh doanh thẻ. Cả bốn biến “KH”, “NBNH”, “KHCN” và “PL” giá trị Sig tiến gần đến 0 (<0,05) nên có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều này đồng nghĩa, các nhân tố trên đều có ảnh hưởng quyết định đến rủi ro trong kinh doanh thẻ. Thơng qua kết quả nghiên này có thể giúp NHTMCPCT một phần nào đó nhận diện ra được rủi ro là xuất phát từ nhóm nhân tố nào và nhân tố nào tà tác động mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng. Từ đó, ngân hàng sẽ tập trung tích cực cho nhóm giải pháp tương ứng.
Kết quả phân tích tương quan cho thấy các biến độc lập đều có mối tương quan nghịch biến với biến rủi ro thể hiện thông qua các hệ số (β) mang giá trị âm (-), là hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng được đặt ra. Do đó, các giả thuyết H1, H2, H3, H4 và H5 được chấp nhận. Vậy, có thể kết luận như sau:
Thứ nhất, nếu công tác thẩm định được thực hiện tốt và cán bộ ngân hàng là những người có đạo đức nghề nghiệp và trình độ chun mơn cao, quy trình nghiệp vụ là hồn chỉnh thì rủi ro trong kinh doanh thẻ sẽ giảm.
Thứ hai, thiết bị phục vụ cho dịch vụ thẻ ngày càng được nâng cấp, loại thẻ sử dụng khó bị làm giả thì rủi ro trong kinh doanh thẻ càng giảm.
Thứ ba, các nhân viên tại các ĐVCNT cẩn thận trong quy trình thanh tốn thẻ thì sẽ giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh thẻ.
Tiếp theo, người sử dụng thẻ hạn chế trong việc cho người thân mượn thẻ và hồn tồn có khả năng hồn trả nợ thẻ tín dụng cho ngân hàng thì sẽ giảm