.22 Cơ cấu giảm chấn bằng cao su

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH đồ án môn học đề tài nghiên cứu, thiết kế và chế tạo trạm cấp phôi tự động dạng phễu sử dụng bộ điều khiển PLC (Trang 42)

Cơ cấu giảm chấn bằng lị xo:

Hình 2.23: Cơ cấu giảm chấn bằng lò xo

Giảm chấn bằng lị xo có ưu điểm là có thể điều chỉnh độ cứng vững do đó có thể đạt được tần số dao động riêng theo yêu cầu. Ngoài ra, giảm chấn lị xo cịn giữ được tính đàn hồi lâu hơn giảm chấn cao su. Tuy nhiên, trong thực tế người ta sử dụng giảm chấn cao su nhiều hơn bởi vì chúng có khả năng chống rung tốt hơn, kết cấu đơn giản dễ chế tạo hơn.Trong quá trình làm viêc, cơ cấu giảm chấn hoạt động tốt chỉ khi tỷ số 1, 41

a

  . Nếu tỉ số a 1, 41 

  thì hiệu quả giảm chấn khơng cao.

Trong đó:

 : tần số dao động cưỡng bức(  =314rad/s)  a : tần số dao động riêng của cơ cấu giảm chấn

Vậy để cơ cấu giảm chấn hoạt động tốt thì 314 222,7( / ) 1, 41

a rad s

   

Xác định đường kính của giảm chấn cao su: - Độ cứng của giảm chấn:     2 2 . 78. 222, 7 1290000 / 1290( / ) 3 a m C N m N mm n       (1) Mặt khác: 4 3 3 3. . 3. . . 64. E J E D C h h    (2) Từ (1) và (2) ta có: 3 3 41290.64. 41290.64.30 44( ) 3 . 3 .60 h D mm E      Trong đó:

 a: tần số dao động riêng của cơ cấu giảm chấn ( a =222.7 rad/s)

m: tổng khối lượng của cả cơ cấu rung (m =78 kg)

h: chiều cao của cơ cấu giảm chấn (h=30 mm)

n: số lượng giảm chấn (n=3)

E: môđun đàn hồi vật liệu cao su (E=60 N/mm2)

J: mơmen qn tính tiết diện trịn (

4 . 64 D J  )

2.6.4 MƠ HÌNH 3D PHỄU RUNG

CHƯƠNG 3 – THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 3.1. KHÁI QUÁT VỀ PLC

3.1.1 Lịch sử hình thành.

Thiết bị điều khiển khả trình (PLC, programmable logic controller) là một loại máy tính điều khiển chuyên dụng, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật tốn điều khiển logic thơng qua một ngơn ngữ lập trình, do nhà phát minh người Mỹ Richard Morley lần đầu tiên đưa ra ý tưởng vào năm 1968. Dựa trên yêu cầu kỹ thuật của General Motors là xây dựng một thiết bị có khả năng lập trình mềm dẻo thay thế cho mạch điều khiển logic cứng, công ty Allen Bradley và Bedford Associate (Modicon) đã đưa ra trình bày đầu tiên. Trước đây thiết bị này thường được gọi với cái tên Programmable Controller, viết tắt là PC, sau này khi máy tính cá nhân PC (Personal Computer) trở nên phổ biến từ viết tắt PLC hay được dùng hơn để tránh nhầm lẫn.

3.1.2 Các loại PLC thông dụng.

Bảng 3. 1 Một số loại PLC thông dụng.

Hãng Siemens

S7 – 200: CPU 212, CPU 214, CPU 222, CPU 224… S7 – 300: CPU 313, CPU 314, CPU 315…

S7 – 400: CPU 412, CPU 413, CPU 414, CPU 416… S7 – 1200: CPU 1211C, CPU 1212C, CPU 1214C…

Hãng Omron Dòng CPM1A, CPM2A, CPM2C Dòng CQM1 Dòng CP1E Dòng CP1L Dòng CP1H Dòng CJ1/M Hãng Mitsubishi Dòng FX: FX1N, FX1S, FX2N, FX3G…

Dòng A PLC: A large CPU, QnAS CPU, AnS CPU Dòng Q PLC

40 Hãng Delta Dòng DVP – SA Dòng DVP – SC Dòng DVP – SX Dòng DVP – SV Dòng DVP – ES 3.1.3 Ngơn ngữ lập trình.

Các ngơn ngữ lập trình PLC được quy định trong chuẩn IEC 61131 – 3 gồm: Ngơn ngữ lập trình cơ bản:

- Instruction List (IL): dạng hợp ngữ. - Structured Text (ST): giống Pascal. Các ngôn ngữ đồ họa:

- Ladder Diagram (LD): giống mạch rơ le.

- Function Block Diagram (FBD): giống mạch nguyên lý.

- Sequential Function Charts (SFC): xuất xứ từ mạng Petri/Grafcet.

3.1.4 Cấu trúc và phương thức thực hiện chương trình PLC.

Cấu trúc.

 Bộ xử lý trung tâm (CPU): Bao gồm một hay nhiều bộ vi xử lý điều hành hoạt động của toàn hệ thống. Các kênh truyền (các BUS): bus dữ liệu (thường là 8 bit), đường dẫn các thông tin dữ liệu, mỗi dây truyền 1 bit dạng số nhị phân. Bus địa chỉ (thường là 8 hoặc 16 bit), tải địa chỉ vị trí nhớ trong bộ nhớ. Bus điều khiển, truyền tín hiệu điều khiển từ CPU đến các bộ phận. Bus hệ thống, trao đổi thông tin giữa các cổng nhập xuất và thiết bị nhập xuất.

 Bộ nguồn: cung cấp nguồn một chiều (5V) ổn định cho CPU và các thành phần chức năng khác từ một nguồn xoay chiều (110, 220V…) hoặc nguồn một chiều (12, 24V…).

 Các thành phần vào/ra: đóng vai trị là giao diện giữa CPU và quá trình kỹ thuật. Nhiệm vụ của chúng là chuyển đổi, thích ứng tín hiệu và cách ly giữa các thiết bị ngoại vi (cảm biến, cơ cấu chấp hành) và CPU.

 Đầu vào số (DI: Digital Input): các ngõ vào của khối này được kết nối với các bộ chuyển đổi tạo ra tín hiệu nhị phân như nút ấn, cơng tắc, cảm biến tạo tín hiệu nhị phân. Dải điện áp đầu vào có thể là 5 VDC, 12 – 24 VDC/VAC, 48 VDC, 100 – 120 VAC, 200 – 240 VAC…

 Đầu vào tương tự (AI: Analog Input): Khối này có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số. Các ngõ vào của khối này thường được kết nối với các bộ

chuyển đổi tạo ra tín hiệu analog như cảm biến nhiệt độ, cảm biến lưu lượng, hay ngõ ra analog của biến tần. Các chuẩn tín hiệu tương tự thường gặp là 4 – 20mA, 0 – 5V, 0 – 10V.

 Đầu ra tương tự (AO: Analog Output): Khối này có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu số được gửi từ CPU đến đối tượng điều khiển thành tín hiệu tương tự. Các đầu ra của khối này được kết nối với các đối tượng điều khiển nhận tín hiệu tương tự như ngõ vào analog của biến tần, van điện từ…

 Đầu ra số (DO: Digital Output): Các đầu ra của khối này được kết nối với các đối tượng điều khiển nhận tín hiệu nhị phân như đèn báo, cuộn hút Relay… Có 3 loại đầu ra số là dạng Trans (1 chiều), Triac (xoay chiều) và Relay với các dải điện áp 5 VDC, 24 VDC, 12 – 48VDC/VAC, 120 VAC, 230 VDC.

Phương thức thực hiện chương trình.

PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp. Mỗi vịng lặp được gọi là vòng quét (Scan). Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn chuyển dữ liệu từ các cổng vào số tới vùng bộ đệm ảo ngõ vào, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình.

Trong từng vịng qt, chương trình được thực hiện từ lệnh đầu tiên cho đến lệnh kết thúc. Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo ngõ ra tới các cổng ra số. Vịng qt được kết thúc bằng giai đoạn truyền thơng nội bộ và kiểm tra lỗi. Thời gian cần thiết để PLC thực hiện được một vòng quét gọi là thời gian vòng quét (scan time). Thời gian vòng qt khơng cố định, tức là khơng phải vịng qt nào cũng được thực hiện trong một khoảng thời gian như nhau. Có vịng qt thực hiện lâu, có vịng quét thực hiện nhanh tùy thuộc vào số lệnh trong chương trình được thực hiện và khối lượng dữ liệu truyền thơng… trong vịng qt đó.

42

3.1.5 Ứng dụng PLC.

- Điều khiển các dây truyền đóng gói bao bì, tự động mạ tráng kẽm, sản xuất bia, sản xuất xi măng…

- Hệ thống rửa ô tô tự động. - Điều khiển thang máy.

- Điều khiển máy sấy, máy ép nhựa…

3.2. LỰA CHỌN LOẠI PLC S7-1200 3.2.1 Cấu trúc. 3.2.1 Cấu trúc.

S7 – 1200 là một dịng của bộ điều khiển logic khả trình (PLC) có thể kiểm sốt nhiều ứng dụng tự động hóa. Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp và một tập lệnh mạnh làm cho chúng ta có những giải pháp hồn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng với S7 – 1200.

S7 – 1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp được tích hợp sẵn, các đầu vào vào/ra (DI/DO).

Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và chương trình điều khiển. S7 – 1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP. Ngồi ra bạn có thể dùng các module truyền thơng mở rộng kết nối bằng RS485 hoặc RS232.

Phần mềm dùng để lập trình cho S7 – 1200 là Step 7 Basic. Step 7 basic hỗ trợ ba ngơn ngữ lập trình là FBD, LAD và SCL. Phần mềm này được tích hợp trong TIA Portal của Siemens.

Các module CPU khác nhau có hình dạng, chức năng, tốc độ xử lý lệnh, bộ nhớ chương trình khác nhau. PLC S7 – 1200 có các loại sau:

Bảng 3. 2 Một số CPU S7 - 1200.

Tính năng CPU

1211C

CPU 1212C CPU 1214C CPU 1215C Kích thước vật lý (mm) 90x100x75 90x100x75 110x100x75 130x100x75 Bộ nhớ người dùng Work 30 Kbyte s

50 Kbytes 75 Kbytes 100 Kbytes

Load 1 Mbyte 1 Mbyte 4 Mbyte 4 Mbyte

Retentive 10

Kbyte s

I/O tích hợp trên CPU Kiểu số 6 Inputs / 4 Out 8 Inputs / 6 Out 14 Inputs / 10 Out 14 Inputs / 10 Out Kiểu

tương tự 2 inputs 2 inputs 2 inputs

2 inputs / 2 outputs Kích thước bộ đệm Inputs 1024 bytes

1024 bytes 1024 bytes 1024 bytes

Outputs 1024

bytes

1024 bytes 1024 bytes 1024 bytes

Bit nhớ (M) 4096

bytes

4096 bytes 4096 bytes 4096 bytes Module mở rộng vào

ra (SM) none 2 8 8

Board tín hiệu (SB) Board pin (BB) Board truyền thông

(CB)

1 1 1 1

Module truyền thông

(CM) 3 3 3 3 SB: 2 at 30kHz Bộ đếm tốc độ cao Total 3 built – in I/O, 5 with SB 4 built – in I/O, 6 with SB 6 6 Singe phase 3 at 100kHz SB: 2 at 30kHz 3 at 100kHz 1 at 30kHz 3 at 100kHz 3 at 30kHz 3 at 100kHz 3 at 30kHz

44 Quadrature phase 3 at 80kHz SB: 2 at 20kHz 3 at 80kHz 1 at 20kHz SB: 2 at 20kHz 3 at 80kHz 3 at 20kHz 3 at 100kHz 3 at 20kHz Ngõ ra xung 4 4 4 4

Card nhớ SIMATIC Memory Card (optional)

Lưu trữ thời gian đồng hồ thời gian thực

Chuẩn là 20 ngày, nhỏ nhất là 12 ngày ở nhiệt độ 400C (duy trì bằng tụ điện có điện dung lớn)

PROFINET 1 cổng truyền thông

Ethernet 2 cổng truyền thông Ethernet Tốc độ thực thi phép tốn thực 2.3 µs/lệnh Tốc độ thực thi logic Boolean 0.08 µs/lệnh 3.2.2 Phân vùng bộ nhớ.

PLC có 3 loại bộ nhớ sử dụng là Load memory, Work memory và Retentive Memory: - Load memory chứa bộ nhớ của chương trình khi down xuống.

- Work memory là bộ nhớ lúc làm việc.

- System memory thì có thể setup vùng này trong Hardware config, chỉ cần chứa các dữ liệu cần lưu vào đây.

Bảng 3. 3 Phân vùng bộ nhớ.

Bộ nhớ CPU 1211C CPU 1212C CPU 1214C

Load memory 1 Mb 2 Mb

Work memory 25 Kb 50 Kb

3.2.3 Tập lệnh S7 – 1200.

Xử lý bít.

Bảng 3. 4 Tập lệnh xử lý bít.

Tiếp điểm thường hở sẽ đóng khi giá trị của bit có địa chỉ là n bằng 1.

Tốn hạng n: I, Q, M, L, D.

Tiếp điểm thường đóng sẽ đóng khi giá trị của bit có địa chỉ n là 0.

Toán hạng n: I, Q, M, L, D.

Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh này bằng 1 và ngược lại.

Toán hạng n: Q, M, L, D.

Chỉ sử dụng một lệnh out cho 1 địa chỉ.

Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh này bằng 0 và ngược lại.

Toán hạng n: Q, M, L, D.

Chỉ sử dụng một lệnh out not cho 1 địa chỉ.

Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu vào của lệnh này bằng 1. Khi đầu vào của lệnh bằng 0 thì bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.

Toán hạng n: Q, M, L, D.

Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ bằng 0 khi đầu vào của lệnh này bằng 1. Khi đầu vào của lệnh bằng 0 thì bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.

Toán hạng n: Q, M, L, D.  Timer và counter.

46

Bảng 3. 5 Tập lệnh Timer, Counter.

Counter đếm lên – CTU.

Giá trị bộ đếm CV được tăng lên 1. Khi tín hiệu ngõ vào CU chuyển từ 0 lên 1. Ngõ ra Q được tác động lên 1 khi CV >= PV. Nếu trạng thái R = Reset được tác động thì bộ đếm CV = 0.

Lệnh toán học.

Bảng 3. 6 Tập lệnh toán học.

Lệnh so sánh dùng để so sánh hai giá trị IN1 và IN2 bao gồm IN1= IN2, IN1>= IN2, IN1<= IN2, IN1< IN2, IN1> IN2, IN1<> IN2.

So sánh 2 kiểu dữ liệu giống nhau, nếu lệnh so sánh thỏa mãn thì ngõ ra sẽ là mức 1 = TRUE( tác động mức cao) và ngược lại. Kiểu dữ liệu so sánh là: SInt, Int, Dint, USInt, UDInt, Real, Lreal, String, Time, DTL, Constant.

Timer trễ không nhớ – TON

Khi ngõ vào IN ngừng tác động thì reset và dừng hoạt động Timer. Thay đổi PT khi Timer vận hành khơng có ảnh hưởng gì.

Lệnh cộng ADD: OUT = IN1 + IN2. Lệnh trừ SUB : OUT = IN1 - IN2.

Tham số IN1, IN2 phải cùng kiểu dữ liệu: Sint, Int, Dint, USInt, Uint, UDInt, Real, Lreal, Constant.

Tham số OUT có kiểu dữ liệu: Sint, Int, Dint, USInt, Uint, UDInt, Real, Lreal.

Tham số ENO = 1 nếu khơng có lỗi xảy ra trong q trình thực thi. Ngược lại ENO = 0 khi có lỗi, một số lỗi xảy ra khi thực thi lệnh này:

Kết quả tốn học nằm ngồi phạm vi của kiểu dữ liệu.

Real/Lreal: Nếu một trong những giá trị đầu vào là NaN sau đó được trả về NaN.

ADD Real/Lreal: Nếu cả hai giá trị IN là INF có dấu khác nhau, đây là một khai báo không hợp lệ và được trả về NaN

Di chuyển và chuyển đổi dữ liệu.

Bảng 3. 7 Tập lệnh di chuyển.

Lệnh Move di chuyển nội dung ngõ vào IN đến ngõ ra OUT mà không làm thay đổi giá trị ngõ IN.

Tham số:

EN: cho phép ngõ vào. ENO: cho phép ngõ ra. IN: nguồn giá trị đến. OUT1: nơi chuyển đến.

48

3.2.4 Sơ đồ đấu dây.

Hình 3. 2 Sơ đồ đấu dây CPU 1214C AC/DC/Relay.

Hình 3. 4 Sơ đồ đấu dây CPU 1214C DC/DC/DC.

3.3 PHẦN MỀM Tia – Portal v13.

3.3.1 Giới thiệu SIMATIC STEP 7 Basic.

Step 7 Basic hệ thống kỹ thuật đồng bộ đảm bảo hoạt động liên tục hồn hảo, thơng minh, trực quan cấu hình phần cứng kỹ thuật, cấu hình mạng, lập trình, chuẩn đốn và nhiều hơn nữa một cách trực quan dễ dàng để tìm hiểu và dễ dàng để hoạt động.

3.3.2 Các bước tạo một project.

Bước 1: Từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tượng TIA Portal V13

50

Bước 2: Click chuột vào “Create new project” để tạo dự án.

Hình 3. 6 Tạo project mới

Bước 3: Nhập tên dự án vào “Project name” sau đó nhấn “Create”.

Bước 4: Chọn “configure a device”.

Hình 3. 8 Chọn cấu hình cho thiết bị

Bước 5: Chọn “add new device”.

52 Bước 6: Chọn loại CPU PLC sau đó chọn “add”.

Hình 3. 10 Chọn loại CPU.

Bước 7: Project mới được hiện ra.

Hình 3. 11 Một project mới được tạo ra.

3.3.3 Điều khiển phễu rung

Hoạt động của phễu rung được điều khiển bởi 2 cảm biến S1 được bố trí trên máng và một cảm biến S2 được bố trí trong ổ tích như hình.

Hình 3.13 Nguyên lý hoạt động của phễu rung

Theo chiều di chuyển của phôi từ phễu rung đến máng, khi nhấn nút start thì phễu rung hoạt động. Phơi từ phễu rung sẽ di chuyển đén máng và cảm biến S1 sẽ thấy sản phẩm trước. Phễu rung hoạt động cho tới khi S1, S2, cùng nhìn thấy sản phẩm thì sẽ dừng. Sau khi cảm biến S2 nhìn thấy sản phẩm, xi lanh tự động hạ xuống 1 bậc bằng với độ dày của phôi. Phễu sẽ hoạt động trở lại khi cảm biến S2 khơng nhìn thấy sản phẩm nữa. Như vậy, ngoại trừ chu kỳ đầu tiên các chu kỳ tiếp theo

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH đồ án môn học đề tài nghiên cứu, thiết kế và chế tạo trạm cấp phôi tự động dạng phễu sử dụng bộ điều khiển PLC (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)