Trong năm học 2011- 2012, tôi được Ban giám hiệu phân cơng giảng dạy 2 lớp 12, đó là lớp 12A8và lớp 12A9. Trong suốt một năm học, tơi đã tích hợp lồng ghép nội dụng giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội vào giảng dạy hai bài học trong môn Ngữ văn và tôi đã thu được những kết quả rất khả quan.
Về thái độ học tập : Các em tỏ ra thích thú với những hiểu biết mới của mình về nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội nên tỏ ra hứng thú học tập trong những giờ học có nội dung nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
Về kiến thức: Trước khi giáo dục nội dung giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội kết quả như sau:
Tổng số HS
Không hiểu văn hóa Hà Nội Hiểu nhưng khơng nhiều Hiểu và thích học 94 50 HS 25HS 19HS
Như vậy, số HS khơng có kiến thức về nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội cịn nhiều, các em chưa hiểu được văn hóa Thăng Long- Hà Nội.
Sau một thời gian được học nội dung về nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội, được lồng ghép trong hai bài học trên, số HS chưa có kiến thức về nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội đã giảm xuống rõ rệt:
Bảng thống kê số HS khơng có kiến thức về nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội 2010- 2012
Khơng hiểu văn hóa Hà Nội
Hiểu nhưng không nhiều
Hiểu và thích học
10 HS 8 HS 67 HS
Nhìn vào bảng thống kê số HS khơng có kiến thức về nếp sống thanh lịch, văn minh qua bài Mùa lá rụng trong vườn- Ma Văn Kháng, Một người Hà Nội- Nguyễn Khải tơi nhận thấy có một sự thay đổi rõ rệt về kiến thức. Nếu năm học trước, khi tơi
chưa tích hợp nội dung về nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội, trong tổng số 94 HS của 2 lớp có 50 HS khơng có kiến thức về nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội, con số này đã giảm xuống cịn 10 Hs khơng hiểu. Có được sự thay đổi ấy là do tơi đã tích hợp nội dung về nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong
giảng dạy. Như vậy, tất cả HS đã có kiến thức về nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội. Các em đã có những hiểu được ngun nhân vì sao người Hà Nội lại có nét đẹp văn hóa lâu đến như vậy và có ý thức gìn giữ và phát huy nét đẹp đó.
Về hành động: HS của 2 lớp này đã nhận ra được các hành động thường ngày của mình cũng có thể góp phần là cho nết sống thanh lịch văn minh của Hà Nội bị mất dần bản sắc.Ý thức được nâng cao hơn, nên các em cũng thể hiện những hành động tích cực trong việc khơng nói tục chửi bậy, phá hủy mất đi những cơng trình kiến trúc văn hóa lâu đời có ở địa phương mình Như vậy, tơi đã “thay đổi ý thức - biến đổi hành vi” của HS ở 2 lớp mình trực tiếp giảng dạy.
Những kết quả mà tôi thu được trên đây cho thấy tác dụng, hiệu quả của việc tôi đã tích hợp nội dung giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh của Hà Nội vào giảng dạy một số bài trong chương trình Ngữ văn lớp 12. Những kết quả đó cịn rất khiêm tốn song tơi thấy rằng những kết quả đó đã phần nào góp phần gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa của Thủ đơ nghìn năm văn hiến.
C. KẾT LUẬN
Nếp sống thanh lịch, văn minh của Hà Nội không phải là vấn đề của riêng một cá nhân, một gia đình mà của tất cả mọi người. Bản thân là một người giáo viên, ngoài nhiệm vụ giảng dạy chun mơn tơi ln có ý thức giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh của Hà Nội cho học sinh. Việc kết hợp giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh của Hà Nội trong quá trình bộ mơn Ngữ văn rất cần thiết. Vì ngồi kiến thức bộ mơn các em cịn có cơ hội được tiếp cận với những kiến thức liên ngành. Điều đó đã mang lại những hứng thú học tập của học sinh đồng thời nó cịn có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ của học sinh về việc bảo vệ nếp sống thanh lịch, văn minh của Hà Nội. Việc giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ nếp sống thanh lịch, văn minh của Hà Nội cho HS không phải là một sớm, một chiều, không phải chỉ dừng lại ở một cấp học mà nó được tiến hành trong thời gian dài và ở nhiều cấp học. Do đó người GV cần kiên trì phối hợp với các chương trình tuyên truyền, giáo dục cộng đồng và cần có sự phối hợp đồng bộ để giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh của Hà Nội có hiệu quả hơn.