KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) giúp học sinh lớp 6 trường THCS hiến sơn huyện đô lương học tốt phân môn tập đọc nhạc (Trang 27 - 30)

Trong năm học 2013-2014 tôi đã tiến hành dạy áp dụng các nội dung trên đối với phân môn TĐN lớp 6 ở ba lớp 6A, 6B, 6C ở trường THCS Hiến Sơn - Đô Lương, kết quả đạt được như sau:

- Đa số HS nắm vững bài TĐN và có nhiều phương pháp để đọc bài.

- Học sinh thích thú, hăng say học tập môn âm nhạc, đặc biệt là phân môn TĐN - Các em dần hình thành ý thức tự giác làm việc, ý thức tinh thần tập thể nâng cao - Các học sinh khá giỏi nhanh nhạy hơn trong các tiết học

- Qua mỗi bài học giúp các em nhớ lâu hơn những kiến thức nhạc lý có trong bài.

Đồng thời giúp các em mở rộng thêm một số kiến thức Âm nhạc, từ đó các em phát huy khả năng sáng tạo của mình.

Cụ thể: Tơi lập bảng so sánh như sau:

Khảo sát chất lượng học tập phân môn TĐN năm học 2012-2013 của khối 6 có số liệu:

Lớp Tổng số Tỉ lệ % Đ Tỉ lệ % 6A 35 11 31,4 22 68,6 6B 36 15 41,7 21 58,3 6C 35 18 51,4 15 48,6

Ở học kì 1 năm học 2013 - 2014 chất lượng học tập phân môn TĐN

khối 6 đạt kết quả như sau:

Lớp Tổng số Tỉ lệ %

Đ Tỉ lệ %

6A 31 1 3,2 30 96,8

6B 30 2 6,7 28 93,3

D. KẾT LUẬN:

Việc ứng dụng nhiều phương pháp mới trong dạy học đặc biệt là biết phối – kết hợp các phương pháp đó trong phân mơn TĐN - Âm nhạc 6 thực sự đã đem lại hiệu quả rõ rệt. Học sinh rất hứng thú học tập và tiếp thu bài một cách chủ động, nhanh chóng. Tính chun nghiệp trong các tiết học Âm nhạc dần khẳng định, từng bước vượt ra khỏi việc dạy và học Âm nhạc một cách đơn điệu tẻ nhạt. Sự hiểu biết Âm nhạc của học sinh được nâng cao rõ rệt, góp phần giáo dục thẩm mỹ Âm nhạc và định hướng tốt cho việc cảm thụ và thưởng thức Âm nhạc của học sinh về sau này, hơn nữa còn giúp phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu Âm nhạc cho những học sinh có khả năng góp phần thực hiện tốt các hoạt động Văn hóa – Văn nghệ tại trường. Nhưng để đạt được điều đó thì mỗi giáo viên Âm nhạc cần tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn đặc biệt là khả năng vận dụng một cách sáng tạo các phương pháp và có nhiều sáng kiến mới vào giảng dạy có như thế chất lượng bộ môn Âm nhạc mới được nâng cao đáp ứng u cầu về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay.

Qua thực tế giảng dạy bộ môn Âm nhạc ở trường THCS Hiến Sơn- Đô Lương nhiều năm nay, cùng với những kiến thức đã học và những ý kiến đóng góp của bạn bè đồng nghiệp, bản thân tơi đã rất cố gắng để tìm ra những sáng kiến khi giảng dạy. Từ đó tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau đây:

1. Trước khi dạy một bài TĐN, giáo viên cần chuẩn bị các phương tiện liên quan đến

tiết học như: nhạc cụ, bảng phụ và một số câu hỏi về nhạc lý. Trong đó nhạc cụ là phương tiện khơng thể thiếu trong mỗi bài học, nhằm giúp HS phát triển tai nghe qua âm thanh trên đàn.

2. Đối với những tiết học có 2 nội dung trọng tâm (TĐN-ÂNTT) thì giáo viên cần

hướng vào đối tượng học sinh khá-Tb để phân chia thời gian hợp lý.

3. Trong các tiết học, giáo viên cần phải tránh tình trạng “dạy chay” để thu hút sự chú ý

của học sinh. Các em sẽ tham gia hoạt động học tập tích cực nếu giáo viên biết cách phối kết hợp các phương tiện và phương pháp dạy học.

4. Học sinh là lứa tuổi hiếu động, do đó việc sử dụng trị chơi một cách hợp lý sẽ góp phần mang lại hiệu quả bất ngờ trong mỗi tiết dạy.

5. Ngoài ra, khi sử dụng phương pháp mới giáo viên cần cho học sinh tự làm chủ, các em tạo nhóm tự giải mã các vấn đề liên quan tới bài học, giáo viên đóng vai trị là người chỉ huy, hướng dẫn.

E. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) giúp học sinh lớp 6 trường THCS hiến sơn huyện đô lương học tốt phân môn tập đọc nhạc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)