Thứ ba, sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại kết hợp với cõu hỏi bài tập để

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh khi dạy học phần LSVN từ thế kỉ x đến thế kỉ XIX lớp 10 THPT (Trang 26 - 30)

giỏo dục truyền thống đoàn kết dõn tộc cho học sinh.

Ngày nay, việc sử dụng đồ dựng trực quan trong dạy học lịch sử khụng chỉ dừng lại ở sử dụng bản đồ, tranh ảnh, mụ hỡnh truyền thống mà cũn cú cỏc loại phương tiện kĩ thuật hiện đại. Việc sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại khụng làm hạ thấp đi vai trũ của giỏo viờn mà cũn làm tăng hiệu quả bài học ở cỏc mặt thu nhận thụng tin, tư duy, ghi nhớ, từ đú cú tỏc động mạnh mẽ đến tư tưởng, tỡnh cảm của học sinh, giỳp việc giỏo dục truyền thống đoàn kết dõn tộc đạt hiệu quả cao.

Do nhận thức của học sinh bao giờ cũng đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng mà việc sử dụng phương tiện kĩ thuật trong dạy học cú tỏc dụng rất lớn, đảm bảo tớnh hỡnh ảnh của việc trỡnh bày kiến thức. Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, cỏc phương tiện kĩ thuật hiện đại đó được đưa vào quỏ trỡnh giảng dạy, đú là mỏy tớnh kết nối với mỏy chiếu dạy trờn phần mềm Microsoft Office Powerpoint. Việc sử dụng cỏc phương tiện kĩ thuật trong dạy học lịch sử khụng phải chỉ để giải trớ, minh họa cho bài học mà chủ yếu là bổ sung kiến thức, giỳp học sinh hiểu sõu sắc hơn bài học. Trước khi cho học sinh xem phim, giỏo viờn nờu lờn vấn đề để học sinh tập trung sự chỳ ý vào nội dung phim. Cuối giờ học, giỏo viờn tổ chức trao đổi, trả lời cõu hỏi nờu ra đầu giờ rồi giao cho học sinh về nhà làm bài tập thu hoạch nhỏ.

Cú thể núi, phương tiện màn ảnh rất quan trọng trong dạy học, nhưng cũng khụng thể thay thế được vai trũ của giỏo viờn. Chớnh vai trũ chủ đạo trong hướng dẫn của giỏo viờn và hoạt động chủ động của học sinh kết hợp với phim ảnh cú tỏc dụng nõng cao hiệu quả bài học, gúp phần vào giỏo dục truyền thống núi chung, truyền thống đoàn kết dõn tộc núi riờng.

Ngoài phương phỏp trỡnh bày miệng và sử dụng đồ dung trực quan, giỏo viờn cú thể sử dụng hệ thống cõu hỏi trong dạy học lịch sử nhằm phỏt triển tư duy độc lập, qua đú nõng cao hiệu quả giỏo dục truyền thống đoàn kết dõn tộc cho học sinh. Giỏo viờn nờn kết hợp phương phỏp tổ chức trao đổi thảo luận trong quỏ trỡnh dạy học lịch sử giỳp học sinh nắm chắc kiến thức và nảy sinh những tỡnh cảm tốt đẹp. Đõy là phương phỏp khú, đũi hỏi giỏo viờn khụng chỉ cú kiến thức sõu rộng mà phải biết kết hợp cỏc phương phỏp dạy học và sử dụng thời gian hợp lớ để giỳp học sinh nắm chắc nội dung

cơ bản của bài và nõng cao hiệu quả giỏo dục. Học sinh phỏt huy tớnh tớch cực trong học tập, khụng chỉ phỏt huy kiến thức mới mà phải cú khả năng tỏi hiện kiến thức cũ, biết so sỏnh, biết nhận định tỡm ra điểm giống, khỏc nhau, điểm kế thừa, phỏt triển và sỏng tạo. Kết quả việc học tập là phỏt triển khả năng tư duy và kớch thớch học sinh hứng thỳ học tập hơn.

Túm lại, trong bài học nội khoỏ, giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc phương phỏp, biện phỏp sư phạm khỏc nhau để giỳp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử, qua đú nõng cao hiệu quả giỏo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh, trong đú cú giỏo dục truyền thống đoàn kết dõn tộc. Khi sử dụng cỏc phương phỏp, giỏo viờn cần căn cứ vào nội dung bài học để lựa chọn cỏc phương phỏp giỏo dục phự hợp với nội dung bài học và khả năng đối tượng học sinh mới cú thể đem lại hiệu quả thực sự.

PHẦN III. KẾT LUẬN

Đất nước ta hiện nay đang trong quỏ trỡnh đổi mới, vấn đề kết hợp giữa truyền

thống và hiện đại, dõn tộc và quốc tế đang đặt ra cấp thiết. Tỡm về cội nguồn, phỏt triển bản sắc văn húa dõn tộc là cơ sở để tồn tại và phỏt triển, nõng cao giỏ trị văn húa của dõn tộc lờn cao. Bộ mụn lịch sử cú giỏ trị trong việc giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm, phỏt triển năng lực và rốn luyện phương phỏp tư duy cho học sinh. Do đú cần khai thỏc tối đa, tận dụng triệt để lợi khớ giỏo dục của mụn Lịch sử.

Sử học là cỏi lợi khớ rốn đỳc tinh thần dõn tộc. Nền giỏo dục cú tớnh dõn tộc nghĩa là trước hết phải cú nhiệm vụ rốn đỳc trong đầu thanh niờn một khỏi niệm rừ ràng, chõn chớnh đối với nguồn gốc của dõn tộc mỡnh, cho họ thấu hiểu được những truyền thống đau khổ - cú; oanh liệt - cú, của những thế hệ trước giành độc lập và tự do, để cho học cú một lũng yờu nước nồng nàn và cú một tin tưởng vững chắc đối với dõn tộc…Hơn nữa, để họ thấy những cố gắng và sự hi sinh vĩ đại của dõn tộc trong hiện tại và sau nữa để cho họ thấy cỏi tiền đề phỏt triển vẻ vang của dõn tộc sau này. Khi người thanh niờn đó cú tinh thần như thế rồi, đó cú cơ sở đú rồi, thỡ lỳc ra đời dẫu những khả năng và sở thớch của họ cú xu thế ngành chuyờn mụn nào nữa thỡ học vẫn là người phụng sự dõn tộc, chớnh vỡ tầm quan trọng của mụn lịch sử trong việc hoàn thiện nhõn cỏch con người, nờn khai thỏc nội dung lịch sử để giỏo dục truyền thống dõn tộc núi chung, giỏo dục truyền thống đoàn kết dõn tộc núi riờng chớnh là mục tiờu của sự nghiệp giỏo dục đào tạo đối với chiến lược phỏt triển con người Việt Nam thế kỉ XXI. Thụng qua khúa trỡnh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX ở lớp 10 THPT, giỏo viờn khụng chỉ giỳp cỏc em nắm vững kiến thức cơ bản, hệ thống, khoa học mà trờn cơ sở đú tạo cho cỏc em niềm tin vững chắc vào sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước, lũng biết ơn đối với quần chỳng nhõn dõn – những người sỏng tạo ra lịch sử. Đặc biệt, giỳp cỏc em nhận thức một cỏch sõu sắc khối đại đoàn kết dõn tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Từ đú, học sinh cú ý thức trỏch nhiệm của mỡnh và biết vận dụng những kiến thức đó học vào cuộc sống hiện tại một cỏch hữu ớch, mà trước hết là những tỡnh cảm tốt đẹp đối với bạn bố, gia đỡnh, cựng những người xung quanh. Đú chớnh là chức năng giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển của bộ mụn. Để làm được điều đú, trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn phải chuẩn bị cho mỡnh những phương phỏp dạy học tốt để gúp phần nõng cao hiệu quả giỏo dục núi chung, giỏo dục truyền thống đoàn kết dõn tộc núi riờng.

Trong khuụn khổ của một sỏng kiến kinh nghiệm, tỏc giả đó cố gắng trỡnh bày tồn bộ quỏ trỡnh nghiờn cứu của mỡnh trong việc vận dụng cỏc biện phỏp sư phạm cơ bản để giỏo dục truyền thống đoàn kết dõn tộc cho học sinh trong dạy học lịch sử. Đõy mới chỉ là những suy nghĩ bước đầu với một vấn đề mới, sự hạn chế về thời gian và khuụn khổ của sỏng kiến kinh nghiệm nờn vẫn cũn nhiều thiếu sút. Tỏc giả hi vọng sẽ tiếp tục nghiờn cứu bổ sung, và được sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo để để chất lượng đề tài được nõng cao và ứng dụng vào thực tiễn dạy học.

TÀI LIậ́U THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Cụi (cb), (2009), “Hướng dẫn sử dụng kờnh hỡnh trong sỏch giỏo khoa lịch sử lớp 11 THPT”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2001), “ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Phan Ngọc Liờn (cb), Trần Văn Trị, (1992), “ Phương phỏp dạy học lịch sử”, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

4. Phan Ngọc Liờn (cb), (1994), “ Một số vấn đề giỏo dục lịch sử Việt Nam”, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

5. Phan Ngọc Liờn (cb), Trần Văn Trị, “ Phương phỏp dạy học lịch sử”, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

6. Phan Ngọc Liờn (cb) và cỏc tỏc giả khỏc, “ Lịch sử 10”, NXB Giỏo dục, Hà Nội. 7. Phan Ngọc Liờn (cb), Đặng Văn Hồ, Trần Viết Thụ, Nguyễn Xuõn Trường, (2006),

“ Kiến thức lịch sử 10”, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chớ Minh.

8. Phan Ngọc Liờn (cb), Trịnh Đỡnh Tựng, Nguyễn Thị Cụi, (2007), “ Phương phỏp dạy học lịch sử”, tập II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

9. Hồ Chớ Minh, (2000), “ Hồ Chớ Minh toàn tập”, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 10. Trương Hữu Quýnh (cb), Phan Đại Doón, Nguyễn Cảnh Minh, (2003), “ Đại

cương lịch sử Việt Nam” Tập I, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

11. Trịnh Tiến Thuận, Nguyễn Xuõn Trường, Nguyễn Nam Phong, Lờ Hiến Chương, Phan Ngọc Huyền, (2007), “ Hướng dẫn sử dụng kờnh hỡnh trong sỏch giỏo khoa lịch sử 10”, NXB Hà Nội.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh khi dạy học phần LSVN từ thế kỉ x đến thế kỉ XIX lớp 10 THPT (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)