.7 Cấu trúc phần tử bức xạ cá heo

Một phần của tài liệu Thiết kế ăng ten băng tần milimet độ lợi cao sử dụng công nghệ ống dẫn sóng tích hợp trong chất nền ứng dụng cho trạm thu phát gốc (Trang 39 - 40)

Ngồi ra khe chữ nhật đặt phía trước phần tử dẫn xạ được xem như loại bỏ phản xạ từ phần tử bức xạ quay trở lại. Độ lệch sau Ds từ tâm của khe tăng dần đối với điều kiện pha vì nhiễu của pha phản xạ tăng lên khi chiều dài khe tăng dần. nhưng nó cũng được coi là hệ sốkhơng thay đổi nhiều, nó được coi xấp xỉ phần tư

30 bước sóng trong chất nền theo (2.10). Trong tương lai đểđưa ăng-ten vào ứng dụng trạm thu phát gốc thì việc tạo ăng-ten mảng siêu lớn (massive antenna) thì việc tối ưu hóa kích thước một ăng-ten răng lược là cần thiết. khoảng cách giữa các ăng- ten răng lược phần tử cho mảng massive antenna là một bước sóng. Trên thực tế, các ăng-ten răng lược xen kẽ nhau và dễ dàng ghép mảng lớn. tuy nhiên nếu kích thước mảng răng lược thu ngắn chiều rộng sẽ hạn chếảnh hưởng xấu giữa các ăng- ten răng lược. Do đó tác giả cắt vát và thêm 2 phần tử chữ nhật 2 bên của phần tử giống hình một chú cá heo. Khi thiết kế việc tối ưu hóa kích thước phần tử bức xạ theo 2 biến trở nên khó khăn. Tác giả tìm ra quy luật giữa chiều dài và chiều rộng của phần tử bức xạ theo (2.10): ( )2 2 2 0, 45 4 n n g g s L W D λ λ + = ≈ 2.10

Mỗi phần tử bức xạ sẽđược thiết kếở tần số 28GHz. Kết quả mô phỏng hệ số phản xạ của ăng-ten phần tử theo hệ số coupling từng phần tử theo từng vị trí được ghi lại trong Hình 2.8. Các phần tử bức xạđều cộng hưởng tại tần số 28Ghz với băng thông dao động trong dải tần 23-40 GHz.

Một phần của tài liệu Thiết kế ăng ten băng tần milimet độ lợi cao sử dụng công nghệ ống dẫn sóng tích hợp trong chất nền ứng dụng cho trạm thu phát gốc (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)