Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố khí tượng và chất tiền thân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng của ozone tại thành phố hồ chí minh trong sự tương quan với các chất tiền thân file word (Trang 68 - 80)

Sự tương quan giữa ozone với các chất tiền thân và các yếu tố thời tiết đã được trình bày ở phần trên. Tuy nhiên, sự biến đổi của ozone là tác động tổng hợp của nhiều yếu tố. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đa biến thể hiện mối tương quan tổng hợp giữa ozone và các yếu tố kháctrong đó ozone là biến phụ thuộc. Tương quan Pearson của các biến được thể hiện ở Bảng 3. 3,

hệ số tương quan Pearson cho thấy rằng có mối tương quan giữa các yếu tố khí tượng và chất tiền thân tới sự biến đổi của ozonẹ Trong đó nhiệt độ, độ ẩm và bức xạ có tương quan nhiều đến ozone với mức ý nghĩa < 0.001 (độ tin cậy 95%), độ ẩm và NO tương quan âm với ozonẹTừ bảng ma trận tương quan ta thấy sự phù hợp về quan hệ giữa ozone và các yếu tố tác động.

Chạy mô hình hồi quy đa biến cho toàn bộ thông số ta được phương trình hồi quy với các thông số thống kê như Bảng 3. 4.

Phương trình hồi quy toàn thông số như sau:

[O3] = (179.385 ± 13.626) - 0.449 [Nhiệt độ] - 0.733 [Độ ẩm] + 0.013 [Vận tốc gió] - 0.027 [Hướng gió] + 0.267 [Bức xạ tổng] - 0.091 [Bức xạ UV] + 0.014 [NO] + 0.190 [NO2]

Tuy nhiên vận tốc gió, hướng gió, UV và NO không có giá trị thống kê, loại bỏ các biến này phương trình hồi quy trở thành:

[O3] = (179.385 ± 13.626) - 0.449 [nhiệt độ] - 0.733 [độ ẩm] + 0.267 [Bức xạ tổng] + 0.190 [NO2]

Bảng 3. 4: Thông số mô hình hồi quy đa biến mô phỏng mối tương quan giữa ozone và các yếu tố khác

Bảng 3. 3: Ma trận tương quan của các biến và mức ý nghĩa của tương quan

N= 1353 O3 Nhiệt độ Độ ẩm Vận tốc gió Hướng gió SR UV NO NO2 Tương quan O3 1.000 Peason Nhiệt độ .221 1.000 Độ ẩm -.393 -.853 1.000 Vận tốc gió .016 .031 -.047 1.000 Hướng gió -.143 -.133 .167 .042 1.000 SR .267 .624 -.558 .017 -.185 1.000 UV .112 .519 -.401 .021 -.077 .760 1.000 NO -.015 -.077 .086 -.008 -.044 -.043 -.048 1.000 NO2 .025 -.407 .391 -.100 -.054 -.340 -.330 .029 1.000 Mức ý nghĩa O3 1 chiều Nhiệt độ .000 Độ ẩm .000 .000 Vận tốc gió .281 .124 .041 Hướng gió .000 .000 .000 .062 SR .000 .000 .000 .268 .000 UV .000 .000 .000 .220 .002 .000 NO .294 .002 .001 .386 .055 .057 .039 NO2 .178 .000 .000 .000 .023 .000 .000 .140 . * .000 nghĩa là 0.000

liên quan tới 50.8% sự biến đổi của giá trị nồng độ ozone trong đó tác động của độ ẩm là lớn nhất về cường độ. Khi độ ẩm thay đổi 1 đơn vị nồng độ ozone sẽ thay đổi 0.733 ppb. Với số lượng biến lớn càng nhiều, hệ số tương quan R2 sẽ có xu hướng càng lớn. Điều này tạo ra cái nhìn lạc quan hơn nhưng không đúng trong việc giải thích quan hệ biến đổị Hệ số R2 được hiệu chỉnh lại và cho thấy mô hình vẫn có độ lệch trong việc biến đổi của ozone, giá trị suy ra từ mô hình

giải thích được 25.4% sự biến đổi của ozonẹ

Khoảng trống trong việc giải thích sự biến đổi của ozone có thể bù đắp bằng các nghiên cứu liên quan tới sự hiện diện của các hợp chất hữu cơ trong không khí, các gốc tự do liên quan HÔ, HOÔ RÔ, ROÔ cũng như mức độ nhạy cảm của các chất tiền thân này tới sự hình thành ozone, bao gồm cả CO, NOx. Bên cạnh đó các nghiên cứu hành vi và vòng đời của các chất tiền thân của chúng cũng không kém phần quan trọng. Chỉ khi nào tổng hợp một cách đầy đủ và chính xác thông tin từ những nghiên cứu liên quan tại thành phố khi đó chúng ta mới hiểu thấu đáo hành vi của chúng và từ sự hiểu biết này mà tìm ra cách thức hiệu quả để kiểm soát chúng.

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig.

B Std. Error Beta Hằng số 179.385 13.636 13.155 .000 Nhiệt độ -3.175 .348 -.449 -9.135 .000 Độ ẩm -.979 .062 -.733 -15.769 .000 Vận tốc gió .001 .002 .013 .543 .587 Hướng gió -.005 .004 -.027 -1.096 .273 SR .022 .003 .267 6.541 .000 UV -.561 .230 -.091 -2.435 .015 NO .083 .140 .014 .592 .554 NO2 .564 .079 .190 7.127 .000

Model R (Pearson) R2 R2 hiệu chỉnh Std. Error of the Estimate

.508 .258 .254 16.47107

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt được những mục tiêu đặt ra ban đầụ Nồng độ ozone được đo và phân tích để tìm hiểu đặc trưng của ozone tại thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh hưởng của điều kiện khí tượng và các chất tiền thân lên sự biến đổi của ozone được làm rõ bằng các phương pháp thống kê.

Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ ozone trung bình trong thời gian khảo sát tại vị trí Nguyễn Văn Cừ là (26.17 ± 19.49) ppb cao tương đương với nhiều vùng đô thị lớn tại Châu Á, tại các vị trí Thảo Cầm Viên (105.67 ± 23.15 ppb), Linh Trung (79.48 ± 12.19 ppb) nồng độ ozone trung bình còn cao hơn. Hình thái biến đổi trong ngày của ozone tại thành phố Hồ Chí Minh là hình thái đặc trưng của khu vực đô thị bị ô nhiễm, đặc trưng bởi giá trị nồng độ cao vào ban ngày, thấp về đêm và gần sáng. Trong mối quan hệ với các chất tiền thân, ozone chịu ảnh hưởng lớn từ VOCs và CO hơn NOx. Các phản ứng quang hóa của VOCs thúc đẩy chuyển hóa NO sang NO2 nhanh hơn. Do đó tốc độ hình thành ozone cao hơn nhờ quá trình quang phân NO2 mạnh (0.64 ± 0.12 min-1).

Nồng độ ozone có liên hệ với các yếu tố khí tượng, tương quan dương với nhiệt độ, bức xạ tổng, bức xạ UV và tương quan âm với độ ẩm. Ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết đến nồng độ ozone rõ ràng nhất là sự thay đổi của hướng gió và độ ẩm. Gió Đông Nam mang hơi ẩm lớn từ Thái Bình Dương làm giảm đáng kể nồng độ ozone trong nội địạ

Đồng thời mô hình hồi quy đa biến cho thấy tác động tổng hợp của các yếu tố khí tượng tới sự biến đổi của ozonẹ Tuy nhiên trong giới hạn điều kiện cho phép, nghiên cứu chỉ khảo sát sự biến đổi của ozone trong thời gian hạn hữụ Để có cái nhìn sâu sắc hơn cần tiếp tục nghiên cứu và làm rõ thêm một số vấn đề như sự ảnh hưởng của CO và VOCs tới ozonẹ

Tuy còn có những hạn chế nhưng nghiên cứu cũng đã đóng góp vào sự hiểu biết về hiện trạng và hóa học của ozone tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ambaum M. H. P. (2010), Thermal physics of the atmosphere, Wiley Online Librarỵ

[2] Aneja V. P., Kim, D.-S. & Chameides, W. L. (1997), "Trends and analysis of ambient no, noy, co, and ozone concentrations in raleigh, north narolina", Chemosphere, 34,

611-623.

[3] Antón M., Bortoli, D., Costa, M. J., Kulkarni, P. S., Domingues, Ạ F., Barriopedro, D., Serrano, Ạ & Silva, Ạ M. (2011), "Temporal and spatial variabilities of total ozone column over portugal", Remote Sensing of Environment,115, 855-863. [4] Antón M., López, M., Serrano, Ạ, Banón, M. & García, J. Ạ (2010), "Diurnal

variability of total ozone column over madrid (spain)", Atmospheric Environment,

44, 2793-2798.

[5] Antón M., Serrano, Ạ, Cancillo, M. L., Vaquero, J. M. & Vilaplana, J. M. (2010), "Solar irradiance and total ozone over el arenosillo (spain) during the solar eclipse of 3 october 2005", Journal of Atmospheric and Solar-Terrestrial Physics, 72, 789- 793.

[6] Antón M., Serrano, Ạ, Cancillo, M. L. & Vilaplana, J. M. (2011), "Quality assurance of broadband erythemal radiometers at the extremadura uv monitoring network (southwestern spain)", Atmospheric Research,100, 83-92.

[7] Arif N. L. & Abdullah, Ạ M. (2011), "Ozone pollution and historical trends of surface background ozone level: A review", World Applied Sciences14, 31-38. [8] Ayres J., Maynard, R. L., Richards, R. & Scientific, W. (2006), Air pollution and

health, Imperial College Press.

[9] Baird C. & Cann, M. C. (2005), Environmental chemistry, Wh Freeman.

[10] Bloomfield P., Royle, J. Ạ, Steinberg, L. J. & Yang, Q. (1996), "Accounting for meteorological effects in measuring urban ozone levels and trends", Atmospheric Environment,30, 3067-3077.

[11] Bovea M. D., Díaz-Albo, Ẹ, Gallardo, Ạ, Colomer, F. J. & Serrano, J. (2010), "Environmental performance of ceramic tiles: Improvement proposals", Materials &amp; Design,31, 35-41.

[12] Bowman F. M. & Seinfeld, J. H. (1994), "Fundamental basis of incremental reactivities of organics in ozone formation in voc/nox mixtures", Atmospheric

[13] Bronnimann S., Buchmann, B. & Wanner, H. (2002), "Trends in near-surface ozone concentration in switzerland: The 1990s.", Atmospheric Environment, 36(17).

[14] Castellano M., Franco, Ạ, Cartelle, D., Febrero, M. & Roca, Ẹ (2009), "Identification of nox and ozone episodes and estimation of ozone by statistical analysis", Water, Air, & Soil Pollution, 198, 95-110.

[15] Center Ạ D. ạ Ọ R. (2006), "Tropospheric ozone a growing threat".

[16] Chatterton T., Dorling, S., Lovett, Ạ & Stephenson, M. (2000), "Air quality in norwich, uk multi-scale modelling to assess the significance of city, county and regional pollution sources", Environmental Monitoring and Assessment, 65, 425-433. [17] Cheng H., Guo, H., Wang, X., Saunders, S., Lam, S., Jiang, F., Wang, T., Ding, Ạ, Lee, S. & Ho, K. (2010), "On the relationship between ozone and its precursors in the pearl river delta: Application of an observation-based model (obm)", Environmental

Science andPollution Research, 17, 547-560.

[18] Cheng K.-j., Tsai, C.-h., Chiang, H.-c. & Hsu, C.-w. (2007), "Meteorologically adjusted ground level ozone trends in southern taiwan", Environmental Monitoring

and Assessment, 129, 339-347.

[19] Clapp L. J. & Jenkin, M. Ẹ (2001), "Analysis of the relationship between ambient levels of o3, no2 and no as a function of nox in the uk", Atmospheric Environment,

35, 6391-6405.

[20] Danalatos D. & Glavas, S. (1996), "Diurnal and seasonal variations of surface ozone in a mediterranean coastal site, patras, greece", Science of The Total Environment,

177, 291-301.

[21] Debaje S. B., Jeyakumar, S. J., Ganesan, K., Jadhav, D. B. & Seetaramayya, P. (2003), "Surface ozone measurements at tropical rural coastal station tranquebar, india", Atmospheric Environment, 37, 4911-4916.

[22] Demerhian K., L., Schere, K. L., Peterson, J, T (1980), "Theoretical estimates of actinic (spherically integrated) flux and photolytic rate constants of atmospheric species in the lower troposphere", Adv, Environ. Scị Technol, 10, 369-459.

[23] Dickerson R. R. K. S., Stenchikov G. , Civerolo K. L. , Dođridge B. G., Holben B. N. (1997), "The impact of aerosols on solar ultraviolet radiation and photochemical smog", Science of The Total Environment, 278, 827-830.

[24] Duenas C., Fernández, M. C., Canete, S., Carretero, J. & Liger, Ẹ (2002), "Assessment of ozone variations and meteorological effects in an urban area in the mediterranean coast", Science of The TotalEnvironment, 299, 97-113.

[25] Eder B. K., Davis, J. M. & Bloomfield, P. (1993), "A characterization of the spatiotemporal variability of non-urban ozone concentrations over the eastern united states", Atmospheric Environment. Part Ạ General Topics, 27, 2645- 2668.

[26] Elansky N. (2009), "Russian studies of the atmospheric ozone in 2003-2006",

Izvestiya Atmospheric and Oceanic Physics, 45, 207-220.

[27] Finlayson-Pitts B. J. & Pitts, J. N. (2000), Chemistry of the upper and lower

atmosphere: Theory, experiments, and applications, Academic Pr.

[28] Flynn J., Lefer, B., Rappenglủck, B., Leuchner, M., Perna, R., Dibb, J., Ziemba, L., Anderson, C., Stutz, J., Brune, W., Ren, X., Mao, J., Luke, W., Olson, J., Chen, G. & Crawford, J. (2010), "Impact of clouds and aerosols on ozone production in southeast texas", Atmospheric Environment, 44, 4126-4133.

[29] Global Ozone Research and Monitoring Project (1989), "Scientific assessment of stratospheric ozone: 1989. Volume 1, wmo", Report Nọ 20. .

[30] Gryparis Ạ, Forsberg, B., Katsouyanni, K., Analitis, Ạ, Touloumi, G., Schwartz, J., Samoli, Ẹ, Medina, S., Anderson, H. R., Niciu, Ẹ M., Wichmann, H.-Ẹ, Kriz, B., Kosnik, M., Skorkovsky, J., Vonk, J. M. & Dỏrtbudak, Z. (2004), "Acute effects of ozone on mortality from the “air pollution and health a european approach” project",

American journal of Respiratory and Critical Medicine, 170, 1080-1087.

[31] Haagen-Smit Ạ J. & Fox, M. M. (1956), "Ozone formation in photochemical oxidation of organic substances", Ind. Eng. Chem, 48, 1484-1487.

[32] Harrison R. M. (2007), Principles of environmental chemistry, Royal Society of Chemistrỵ

[33] Hatzianastassiou N., Katsoulis, B. & Antakis, B. (2007), "Extreme nitrogen oxide and ozone concentrations in athens atmosphere in relation to meteorological conditions",

Environmental Monitoring and Assessment, 128, 447-464.

[34] Hosoi S., Yoshikado, H., Gaidajis, G. & Sakamoto, K. (2011), "Study of the relationship between elevated concentrations of photochemical oxidants and prevailing meteorological conditions in the north kanto area, japan", Water, Air, &

Soil Pollution, 215, 105-116.

[35] Jacob D. (2011), Introduction to atmospheric chemistry, Princeton University Press. [36] Jacobson M. Z. (1998), "Studying the effects of aerosols on vertical photolysis rate

coefficient and temperature profiles over an urban airshed", Journal of Geophysical

[37] Jaffe D. Ạ, Parrish, D., Goldstein, Ạ, Price, H. & Harris, J. (2003), "Increasing backgroundozone during spring on the west coast of north americạ 30(12): 1613", J.

Geophysical Res, 30(12), 1613 (doi:10.1029/2003GL017024). .

[38] Jammalamadaka S. & Lund, Ụ (2006), "The effect of wind direction on ozone levels: A case study", Environmental andEcological Statistics, 13, 287-298.

[39] Jaramillo J., Álvarez, P. M. & Gómez-Serrano, V. (2010), "Oxidation of activated carbon by dry and wet methods: Surface chemistry and textural modifications", Fuel

Processing Technology, 91, 1768-1775.

[40] Jaramillo J., Álvarez, P. M. & Gómez-Serrano, V. (2010), "Preparation and ozone- surface modification of activated carbon. Thermal stability of oxygen surface groups", Applied Surface Science, 256, 5232-5236.

[41] Jaramillo J., Gómez-Serrano, V. & Álvarez, P. M. (2009), "Enhanced adsorption of metal ions onto functionalized granular activated carbons prepared from cherry stones", Journal of Hazardous Materials, 161, 670-676.

[42] Jeffries H. Ẹ, Crouse, R. (1990), "Scientific and technical issues related to the application of incremental reactivity".

[43] Jiménez-Homero F., Jiménez-Hornero, J., Gutiérrez de Ravé, Ẹ & Pavón- Domínguez, P. (2010), "Exploring the relationship between nitrogen dioxide and ground-level ozone by applying the joint multifractal analysis", Environmental

Monitoring and Assessment, 167, 675-684.

[44] Khoder M. (2009), "Diurnal, seasonal and weekdays-weekends variations of ground level ozone concentrations in an urban area in greater cairo", Environmental

Monitoring and Assessment, 149, 349-362.

[45] Kovac-Andric Ẹ, Brana, J. & Gvozdic, V. (2009), "Impact of meteorological factors on ozone concentrations modelled by time series analysis and multivariate statistical methods", Ecological Informatics, 4, 117-122.

[46] Laboratory C. M. ạ D. (2004), "Summary report 26", Monitoring and Diagnostics

Laboratory, 325 Broadway R/CMDL, Boulder, Colorado, 80305,

http://www.cmdl.noaạgov/publications/annrpt26/4 1 4.pdf.

[47] Lal S., Naja, M. & Subbaraya, B. H. (2000), "Seasonal variations in surface ozone and its precursors over an urban site in india", Atmospheric Environment, 34, 2713- 2724.

[48] Lal S., Sahu, L., Gupta, S., Srivastava, S., Modh, K., Venkataramani, S. & Rajesh, T. (2008), "Emission characteristic of ozone related trace gases at a semi-urban site in

the indo-gangetic plain using inter-correlations", Journal of Atmospheric Chemistry,

60, 189-204.

[49] Lammel G., Klánová, J., Kohoutek, J., Prokes, R., Ries, L. & Stohl, Ạ (2009), "Observation and origin of organochlorine compounds and polycyclic aromatic hydrocarbons in the free troposphere over central europe", Environmental Pollution,

157, 3264-3271.

[50] Lee S. H., Akimoto, H., Nakane, H., Kurnosenko, S. & Kinjo, Ỵ (1998), "Lower tropospheric ozone trendobserved in 1989-1997 at okinawa, japan. ", Geophysical

Research Letters, 25, 1637-1640.

[51] Lefohn Ạ S., Shadwick, D. S., Feister, Ụ & Mohnen, V. Ạ (1992), "Surface- level ozone: Climate change and evidence for trends. ", J. the Air and Waste

ManagementAssociation, 42(2), 136-144.

[52] Leighton P. Ạ (1961), Photochemistry of air pollution, Academic Press New York. [53] Li J. W., Z. , Wang, X., Yamaji, K., Takigawa, M., Kanaya, Ỵ, Pochanart, P., Liu,

Ỵ, Irie, H., Hu, B., Tanimoto, H. & Akimoto, H. (2011), "Impacts of aerosols on summertime tropospheric photolysis frequencies and photochemistry over central eastern china", Atmospheric Environment, 45, 1817-1829.

[54] Logan J. Ạ (1985), "Tropospheric ozone: Seasonal asian air pollution to north americạ Geophysical behavior, trends and anthropogenic iníluencẹ", Geophysical Res, 90, 463-482.

[55] Logan J. Ạ (1994), " Trends in the vertical distribution of ozone: An analysis of ozonesonde datạ ", J. GeophysicalRes, 99, 25553-25585.

[56] Low P. S., Davies, T. D., Kelly, P. M. & Farmer, G. (1990), "Trends in surface ozone at hohenpeissenberg and arkona", J. Geophysical Res, 95(D13) 22, 441- 453.

[57] Manahan S. Ẹ (2000), Fundamentals of environmental chemistry, Lewis Publishers. [58] Matsuda K., Watanabe, Ị, Wingpud, V., Theramongkol, P., Khummongkol, P.,

Wangwongwatana, S. & Totsuka, T. (2005), "Ozone dry deposition above a tropical forest in the dry season in northern thailand", Atmospheric Environment, 39, 2571- 2577.

[59] Matsuda K., Watanabe, Ị, Wingpud, V., Theramongkol, P. & Ohizumi, T. (2006), "Deposition velocity of o3 and so2 in the dry and wet season above a tropical forest in northern thailand", Atmospheric Environment, 40, 7557-7564.

[60] Matsumoto J., Kosugi, N., Nishiyama, Ạ, Isozaki, R., Sadanaga, Ỵ, Kato, S., Bandow, H. & Kajii, Ỵ (2006), "Examination on photostationary state of nox in the

urban atmosphere in japan", Atmospheric Environment, 40, 3230-3239.

[61] Mazzeo N. Ạ, Venegas, L. Ẹ & Choren, H. (2005), "Analysis of no, no2, o3 and nox concentrations measured at a green area of buenos aires city during wintertime",

Atmospheric Environment, 39, 3055-3068.

[62] Minoura H. (1999), "Some characteristics of surface ozone concentration observed in an urban atmosphere", Atmospheric Research, 51, 153-169.

[63] Minoura H. & Ito, Ạ (2010), "Observation of the primary no2 and no oxidation near the trunk road in tokyo", Atmospheric Environment, 44, 23-29.

[64] Nair P. R., Chand, D., Lal, S., Modh, K. S., Naja, M., Parameswaran, K., Ravindran, S. & Venkataramani, S. (2002), "Temporal variations in surface ozone at thumba (8.6°n, 77°e)-a tropical coastal site in india", Atmospheric Environment, 36, 603-610. [65] Naja M., Lal, S. & Chand, D. (2003), "Diurnal and seasonal variabilities in surface

ozone at a high altitude site mt abu (24.6°n, 72.7°e, 1680&#xa0;m asl) in india",

Atmospheric Environment, 37, 4205-4215.

[66] Navarro D., Díaz-Mula, H. M., Guillén, F., Zapata, P. J., Castillo, S., Serrano, M., Valero, D. & Martínez-Romero, D. (2011), "Reduction of nectarine decay caused by rhizopus stolonifer, botrytis cinerea and penicillium digitatum with aloe vera gel alone or with the ađition of thymol", International Journal of Food Microbiology,

151, 241-246.

[67] Olszyna K. J., Luria, M. & Meagher, J. F. (1997), "The correlation of temperature and rural ozone levels in southeastern ụS.A", Atmospheric Environment, 31, 3011- 3022.

[68] Oltmans S. J., Lefohn, Ạ S., Scheel, H. Ẹ, Harris, J. M., Levy, H., Galbally, Ị Ẹ, Brunke, Ẹ G., Meyer, C. P., Lathrop, J. Ạ, Johnson, B. J., Shadwick, D. S., Cuevas, Ẹ, Schmidlin, F. J., Tarasick, D. W., Claude, H., Kerr, J. B., Uchino, Ọ & Mohnen, V. (1998), "Trends of ozone in the tropospherẹ", Geophysical Research Letters, 25, 139-142.

[69] Ooka R., Khiem, M., Hayami, H., Yoshikado, H., Huang, H. & Kawamoto, Ỵ (2011), "Iníluence of meteorological conditions on summer ozone levels in the central kanto area of japan", Procedia EnvironmentalSciences, 4, 138-150.

[70] Pleijel H., Klingberg, J. & Bẳck, Ẹ (2009), "Characteristics of no2 pollution in the city of gothenburg, south-west sweden—relation to nox and o3 levels, photochemistry and monitoring location", Water, Air, & Soil Pollution: Focus, 9, 15- 25.

[71] Rađatz R. L. & Cummine, J. D. (2001), "Temporal surface ozone patterns in urban manitoba, canada", Boundary-LayerMeteorology, 99, 411-428.

[72] Regina de Miranda, Maura Andrade, Fátima, M. d. & Plana, F. Ạ (2005), "Preliminary studies of the effect of aerosols on nitrogen dioxide photolysis rates in the city of são paulo, brazil", Atmospheric Research, 75, 135-148.

[73] Ruiz-Suárez J. C., Mayora-Ibarra, Ọ Ạ, Torres-Jiménez, J. & Ruiz-Suárez, L. G. (1995), "Short-term ozone forecasting by artificial neural networks", Advances in

Engineering Software, 23, 143-149.

[74] Sadanaga Ỵ, Matsumoto, J. & Kajii, Ỵ (2003), "Photochemical reactions in the urban air: Recent understandings of radical chemistry", Journal of

Photochemistry andPhotobiology C: Photochemistry Reviews, 4, 85-104.

[75] Sadanaga Ỵ, Shibata, S., Hamana, M., Takenaka, N. & Bandow, H. (2008), "Weekday/weekend difference of ozone and its precursors in urban areas of japan,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng của ozone tại thành phố hồ chí minh trong sự tương quan với các chất tiền thân file word (Trang 68 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)