III CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN NG:
4. Tính tốn dây quấn
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Để các van của bộ chỉnh lưu có thể mở tại thời điểm mong muốn thì ngồi điều kiện tại thời điểm đó trên van có điện áp thuận thì trên cực điều khiển G và K của van phải có điện áp điều khiển (thường gọi là tín hiệu điều khiển). Để có hệ thống tín hiệu điều khiển xuất hiện đúng theo yêu cầu mở van người ta sử dụng mạch điện tạo ra các tín hiệu đó gọi là mạch điều khiển.
Điện áp điều khiển các Thyristor phải đáp ứng được các yêu cầu cần thiết về công suất, biên độ cũng như thời gian tồn tại. Do đặc điểm của Thyristor là khi van đã mở thì việc tồn tại tín hiệu điều khiển nữa hay khơng cũng khơng ảnh hưởng đến dịng qua van. Vì thế hạn chế cơng suất của mạch phát tín hiệu điều khiển và giảm tổn thất trên vùng cực điều khiển tạo ra các tín hiệu điều khiển Thyristor có dạng xung.
Trong hệ thống truyền động ta dùng các hệ thống phát xung điều khiển đồng bộ, khống chế theo nguyên tắc pha đứng với sơ đồ khối như sau :
- Khối 1 : Khối đồng bộ hóa và phát xung răng ca khối này có nhiệm vụ lấy tín hiệu đồng bộ hóa và phát ra điện áp hình răng ca đa đến khối so sánh.
- Khối 2 : Khối so sánh có nhiệm vụ sa sánh hai tín hiệu điện áp hình răng cưa URC và điện áp điều khiển Uđk để phát ra xung điện áp đưa tới mạnh tạo xung. - Khối 3: Khối tạo xung có nhiệm vụ tạo ra các xung điều khiển đa tới
U1: Điện áp lưới xoay chiều cung cấp cho bộ chỉnh lưu.
urc: điện áp tựa hình răng ca lấy từ đầu ra của khối ĐBH - FXRC
uđk: điện áp điều khiển một chiều dùng để điều khiển giá trị góc mở cực điều khiển của Tiristor. a