2.1 Hệ thống kho hàng
Hậu cần là một trong sáu chức năng quan trọng trong hoạt động của một doanh nghiệp. Nó đảm bảo cho hệ thống sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra binh thường . Nó cũng là một lợi thế canh tranh của các doanh nghiệp khi doanh nghiệp muốn đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Khi nói đến hệ thống kho tàng người ta thường nghĩ ngay đến các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh truyền thống . Thế nhưng Amazon đã tạo ra một điểm khác biệt bằng việc xây dựng một hệ thống kho hàng hoàn hảo cho một doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức thương mại điện tử. Việc Amazon quyết định tự xây dựng hệ thống lưu kho bãi là một quyết định không mấy dễ dàng. Với giá trị khoảng 50 triệu USD cho mỗi nhà kho, việc xây dựng và vận hành hệ thống nhà kho quả là tốn kém.
Để có thể kinh doanh thành công, Amazon phải phát hành 2 tỷ USD trái phiếu cơng ty. Bề ngồi có vẻ như Bezos khơng phải đang xây dựng một công ty dot.com đích thực vì hãng lại có hệ thống nhà kho hữu hình như cơng ty bán lẻ thơng thường. Nhiều nhà đầu tư bắt đầu phê phán mơ hình kinh doanh của Amazon là khơng khác gì các cơng ty bán lẻ truyền thống, chỉ khác mỗi chỗ là có một trang web ấn tượng hơn mà thôi.
Tuy nhiên, nếu ai đó đến thăm quan 6 nhà kho của Amazon ngày nay, người ta có thể dễ dàng nhận ra các nhà đầu tư đã sai lầm khi phê bình mơ hình này của Bezos. Các kho hàng của Amazon không hề giống với các kho hàng truyền thống mà được tin học hoá cao độ. Các nhà kho của Amazon sử dụng cơng nghệ cao đến nỗi chúng địi hỏi rất nhiều dịng mã hố để vận hành và phức tạp khơng kém trang web của Amazon. Máy tính bắt đầu quy trình bằng cách gửi tín hiệu thơng qua mạng không dây tới cho công nhân để họ biết cần phải lấy thứ gì xuống khỏi giá; sau đó họ đóng gói mọi thứ theo trình tự để gửi đi. Trong q trình gửi hàng, máy tính tạo ra vơ số dịng dữ liệu từ những sản phẩm bị đóng
gói sai tới thời gian chờ đợi và các nhà quản lý có nhiệm vụ phải theo dõi sát sao hệ thống dữ liệu này. Bezos thường đi thăm mỗi nhà kho một tuần liền vào quý cuối năm. Đối với các nhân viên thì thời gian này quả là vất vả khi ông chủ tới thăm họ. Bezos đặt ra hàng loạt câu hỏi về hệ thống giải thuật để xử lý đơn hàng, tốc độ xử lý năng suất, và khơng bao giờ vừa lịng khi chưa có câu trả lời thỏa đáng
Để đáp lại, các nhà quản lý của Amazon ở bộ phận lưu kho phải nỗ lực hết sức để đẩy năng suất lên cao tới tối đa. Chẳng hạn bằng việc tái thiết kế hệ thống chuyển hàng trên băng chuyền tự động, Amazon đã có thể tăng năng suất của một kho lên 40%. Trong 3 năm qua, chi phí vận hành các nhà kho của Amazon đã giảm từ 20% doanh thu xuống cịn chưa đầy 10% doanh thu. Thậm chí ngay cả ban quản trị công ty cũng không thể tin được vào thành tích này. Các nhà kho của Amazon vận hành hiệu quả đến nỗi tỷ lệ luân chuyển hàng mới của các nhà kho này đạt 20 lần/năm. Tất cả các công ty bán lẻ khác chỉ đạt con số dưới 15 lần/năm. Trên thực tế, một trong những thế mạnh lớn nhất hiện nay của Amazon là năng lực quản lý hàng tồn kho, và thậm chí Amazon cịn được các cơng ty bán lẻ khác giao toàn bộ hoạt động kinh doanh thương mại điện tử của mình cho Amazon thầu phụ, như trường hợp các hãng bán lẻ Toys R Us và Target.
Tất cả những điều trên đây lý giải một luận điểm quan trọng Bezos kiên trì theo đuổi từ khi ơng khởi sự Amazon mà đến bây giờ mọi người mới tin: "Trong một thế giới hữu hình, mọi người đều nghĩ địa điểm là quan trọng nhất. Đối với chúng tôi, 3 thứ quan trọng nhất là: công nghệ, công nghệ và công nghệ." Amazon chi tiêu nhiều tiền vào phát triển các phần mềm tin học. Nhờ việc
chuyển sang sử dụng hệ điều hành miễn phí Linux, hãng giảm được chi phí cơng nghệ tới 20%. Amazon cịn vượt lên các nhà bán lẻ truyền thống khác bằng cách mở rộng hợp tác với các đối thủ cạnh tranh. Amazon hiện bán rất nhiều sản phẩm của các nhà bán lẻ khác trên cùng trang Web của mình. Nghe thì có vẻ như là Amazon đang "tự sát", và lúc đầu Bezos đã phản đối ý tưởng này. Nhưng
sau khi thực hiện ý tưởng đó, thì thành cơng của Amazon đã vượt ra ngồi dự kiến. Amazon sở dĩ làm được điều này là do hãng sở hữu một hệ thống lưu kho rất hiệu quả. Tỷ suất lợi nhuận của Amazon khi bán buôn và ăn hoa hồng cho các đối thủ cạnh tranh cũng cao không kém tỷ suất lợi nhuận nếu hãng bán lẻ trực tiếp tới người tiêu dùng.
2.2 Tốc độ cung ứng.
Amazon rất chú trọng việc cải thiện hoạt động chăm sóc khách hàng. Thời gian giao hàng của Amazon đã giảm từ 5-6 ngày xuống còn 1-2 ngày. Điều này đã giúp Amazon vượt lên đối thủ eBay. Trong quý 4/2008, lợi nhuận của Amazon đã tăng 1/3 so với eBay. Ban đầu việc cung ứng là rất nhỏ và tập trung tai một số điểm đến khi lượng đặt hàng tăng lên Bezos đã quyết định mở thêm các điểm giao hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.