Kết quả nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc Hoàng cầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của hoàng cầm ( radix scutellariae ) (Trang 41 - 52)

2.2.3 .Định tính, định lượng flavonoid của vị thuốc Hoàng cầm sống, chế

2.3. Kết quả thực nghiệm và nhận xét

2.3.4. Kết quả nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của vị thuốc Hoàng cầm

sống, chế.

- Tiến hành thực nghiệm kháng khuẩn như đã mô tả ở phần c mục 2.1.3.4 - Kết quả được thể hiện ở bảng 7 và hình 9,10.

Bảng 7: Kết quả thử tác dụng kháng khuẩn của Hoàng cầm sống và chê

STT Vi khuẩn

kiểm định

Đường kính vịng vơ khuẩn ( mm)

Pen Gen HCS HCV HCĐ HCM HCG HCR 1 BC 17.63 - 14.97 14.80 - 14.13 15.53 15.07 2 BS 15.93 - 14.63 13.50 - 13.63 13.93 15.30 3 BP - - 15.55 15.17 7.90 13.73 14.60 16.43 4 SL 22.47 - 15.20 15.43 - 12.80 15.20 15.27 5 Sta 16.75 - 15.05 13.16 - 11.05 14.75 14.10 6 EC - 13.53 - - - - - - 7 Shi - 16.07 16.73 16.30 14.50 17.03 17.30 17.23 8 pro - 18.37 15.50 14.37 7.36 12.23 15.27 15.83 9 Pseu - - - - - - - - 10 Sal - 18.00 - - - - - - 36

Nhân xét:

Mẫu sống có tác dụng với 7 vi khuẩn thử Mẫu sao vàng có tác dụng với 7 vi khuẩn thử Mẫu sao đen có tác dụng với 3 vi khuẩn thử Mẫu chích mật có tác dụng với 7 vi khuẩn thử Mẫu chích gừng có tác dụng với 7 vi khuẩn thử Mẫu chích rượu có tác dụng với 7 vi khuẩn thử

Như vậy Hoàng cầm sống và chế có tác dụng tốt trên vi khuẩn Gr (+) và 1 số vi khuẩn Gr (-).

Riêng Hoàng cầm sao đen tác dụng kháng khuẩn giảm nhiều chỉ có tác dụng với 1 vi khuẩn Gr (+) và 2 vi khuẩn Gr (-).

Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa

Salmonella typhi Proteus mirabilis

Bacillus pumilus Bacillus subtilis

Staphylococcus aureus Sarcina lutea

2.4. Bàn luận

- Dược liệu Hoàng cầm

Trên thị trường hiện nay xuất hiện loại Hồng cầm mới cũng có nguồn gốc từ Trung Quốc. Rễ dài, nhỏ hơn Hoàng cầm Scutellaria baicalensis, mặt ngoài nhẵn mầu vàng nhạt, khơng có thớ vặn, chiều dài 15 - 22 cm, đường kính trung bình 0,5 - lcm. Thể chất dòn dễ bẻ. Mặt bẻ mầu vàng, giữa khơng có lõi mầu nâu. Vậy Hồng cầm mới này có hình dáng kích thước khác với Hồng cầm Scutellaria baicalensis thường dùng trong Y học cổ truyền. (Xem phụ lục). - Qua nghiên cứu thành phần hố học của hai loại Hồng cầm Scutellaria

baicalensis và Hoàng cầm mới, thấy giống nhau về thành phần flavonoid, SKLM vết giống nhau. (Xem phụ lục).

- Việc chế biến Hoàng cầm

Trong Y học cổ truyền dùng Hoàng cầm chế cho các bệnh khác nhau. Qua việc chế biến, thành phần flavonoid vẫn tồn tại. về hàm lượng baicalin trong các sản phẩm chế đều đạt với tiêu chuẩn của D ĐVNIII đề ra > 4%. Do đó cho phép các cơ sở Y học cổ truyền có thể chế biến Hoàng cầm theo các phương pháp đề ra là có cơ sở khoa học.

- Hồng cầm là vị thuốc trong thực tế Y học cổ truyền dùng để trị các bệnh viêm nhiễm : Viêm phổi, viêm ruột, sốt cao...

Qua tác dụng kháng khuẩn, thấy các loại sản phẩm chế, đều có tác dụng kháng khuẩn tốt, đặc biệt các vi khuẩn đường ruột, các tụ cầu, trực khuẩn mủ xanh là những vi khuẩn liên quan đến các bệnh mà Y học cổ truyền thường điều trị.

Phần 3

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

3.1. Kết luận

Qua nghiên cứu chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:

* Về dược liệu: Đã mơ tả đặc điểm hình thái, đặc điểm bột loài Hoàng cầm mà chúng tôi nghiên cứu, thấy rằng nó phù hợp với các đặc điểm của loài Scutellaria baicalensis ghi trong DĐVNIII và DĐCHND Trung Hoa.

* Về chế biến: Đã tiến hành chế biến Hoàng cầm theo một số phương pháp sao vàng, sao đen, chích rượu, chích gừng, chích mật, mỗi loại cho hiệu suất chế biến khác nhau.

* Về thành phần hố học:

Hồng cầm ở dạng sống và dạng chế đều có mặt của flavonoid . Thành phần flavonoid trong các mẫu hầu như không thay đổi. Đã tiến hành định lượng hàm lượng baicalin theo phương pháp của DĐVN III, thấy rằng các mẫu đều đạt tiêu chuẩn của dược điển, hàm lượng baicalin > 4%.Tuy nhiên loại HCĐ cho hàm lượng thấp nhất 3,14%.

* Về tác dụng trong kháng khuẩn:

Hoàng cầm sống và Hồng cầm chế có tác dụng kháng khuẩn như nhau, riêng Hồng cầm sao đen có tác dụng kháng khuẩn giảm.

Kết quả nghiên cứu này đã chứng minh việc chế biến Hoàng cầm là một điều cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cho việc bảo quản, chiết xuất và điều trị.

Qua các phương pháp chế biến nói trên và qua thử tác dụng sinh học, định lượng flavonoid có thể rút ra là đối với Hoàng cầm việc sử dụng phương pháp chích gừng, chích rượu, chích mật là phù hợp nhất và có thể dùng các phương pháp này để xây dựng tiêu chuẩn cho các quy trình chế biến Hoàng cầm. Riêng HCĐ chỉ nên chế biến khi có điều trị các bệnh xuất huyết.

3.2. Đề xuất

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tơi có một số đề xuất sau:

Hoàng Cầm là vị thuốc được nhập từ Trung Quốc và đã được sử dụng lâu năm trong y học cổ truyền. Song việc nghiên cứu thành phần hoá học sau chế biến ở Việt Nam chưa được chú ý nhiều, nên cần đi sâu nghiên cứu về mặt này, để giúp cho việc tiêu chuẩn hoá các sản phẩm chế của Hoàng cầm được chính xác hơn.

PHỤ LỤC

Trên thị trường Việt Nam, trong vài năm gần đây,đã xuất hiện một loại Hoàng cầm mới cũng có nguồn gốc từ Trung Quốc. Song về hình dáng, mầu sắc,kích thước của rễ có nhiều điểm khác với lồi Scutellaria baicalensis.

Xem hình 11, 12

Hình 11: Rễ Hồng cầm Radix Scutellariae Hìnhl2:Rễ Hồng cầm rmia ở p. Lãn Ơng

-Về thành phần hố học :

Tiến hành chiết suất flavonoid theo phương pháp được mô tả ở mục 2.2.3.1, với các phản ứng ống nghiệm đối với flavonoid như trang 16, đều cho phản ứng dương tính

SKLM: Hệ dung mơi Toluen: Cloroform: aceton=8:5:7

Hệ dung môi Toluen: Etylacetat: Acidformic = 5:6:1 Sắc ký đồ biểu thị ở các hình 1 la, 1 lb, 12a, 12b

Hệ dung môi Toluen: Cloroform: aceton=8:5:7

1 2 1 2

Hình l l a Hình ll b

Hệ dung mơi Toluen: Etylacetat: acid formic = 5:6:1

1 2 1 2

Hình 12a Hìnhl2b

Sắc ký đồ của rễ Hồng cầm Radix Scutellaria và rễ Hồng cầm mua ở Lãn Ơng

Ghi chú:

1 - Rễ Hoàng cầm Radix Scutellaria 2- Rễ Hồng cầm mua ở phố Lãn Ơng 3- Hình 1 la, 12a hơ hơi amoniac đặc 4- Hình 1 lb, 12b quan sát ở uv 254nm

Nhận xét: Qua sắc ký đồ lớp mỏng của hai loại Hồng cầm nói trên thấy rằng

lồi Hồng cầm mới có trên thị trường Việt Nam, đều cho các thành phần hố học tương tự với Hồng cầm Scutellaria baicalensis.

15. Nguyễn Thị Thu Thuỷ, (2002), Nghiên cứu thành phần hoá học và tác

dụng kháng khuẩn của phương thuốc tam hồng thang, khố luận tốt

* nghiệp Dược sĩ - Trường Đại học Dược Hà Nội.

16. Từ điển bách khoa Dược học, (1999), NXB từ điển bách khoa, tr 299-300

17. Viện Dược liệu, (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của

thuốc từ thảo dược, NXB khoa học và kỹ thuật.

18.Viện y học dân tộc thượng hải, (1990), 380 bài thuốc đơng y hiệu nghiêm, NXB Thanh Hố.

19. Nguyễn Thị Hoài, (2007), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học và một số tác dụng hoá học của cây lục thảo hoa thưa, luận án tiến

sĩ Dược học.

20. Miêu Minh Tam, Lý Chấn Quốc, Thực dụng hiện đại - Kỹ thuật khống chế chất lượng trung dược, NXB nhân dân vệ sinh, tr 869.

Tiếng trung

21.

% — nP

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Dược học cổ truyền -Trường Đại học Dược Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học.

2. Bộ môn Dược học cổ truyền-Trường Đại học Dược Hà Nội (2000), Kỹ thuật

chế biến và bào chế thuốc cổ truyền, chế bản và in tại trung tâm thông tin -

thư viện ĐHDHN.

3. Bộ môn Dược học cổ truyền -Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Tóm lược vê chế biến và ứng dụng thuốc phiến trung dược, Phạm Xuân Sinh dịch

chế bản và in tại trung tâm thông tin -thư viện ĐHDHN.

4. Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu, NXB Y học.

5. Bộ môn dược liệu-Trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Thực tập dược liệu, chế bản và in tại trung tâm thông thư viện ĐHDHN.

6. Bộ y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, NXB y học, tr 373 — 374.

% Võ Văn Chi, (1997), Từ điên cây thuốc Việt Nam, NXB y học, tr 560-561. 8. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá

t học cây thuốc, NXB Y học.

9. Phạm Thị Hằng, (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hoá học và tác dụng sinh học của cốt toái bổ\ khoá luận tốt

nghiệp Dược sĩ - Trường Đại học Dược Hà Nội.

10. Đào Hữu Hồ, (1999), Xác suất thông kê, nhà xuất bản Đại học quốc gia

Hà Nội. ^

11. Phạm Hoàng Hộ, (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, tr 872, tập 2.

Đỗ Tất Lợi, (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 311-314.

13. Phạm xuân Sinh, (2006), Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, NXB Y học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế biến cổ truyền đến thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của hoàng cầm ( radix scutellariae ) (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)