Mã hóa dữ liệu – Data Encryption

Một phần của tài liệu Bảo mật mạng wireless lan (Trang 47)

CHƯƠNG IV : TỔNG QUAN VỀ BẢO MẬT WLAN

5.2.4 Mã hóa dữ liệu – Data Encryption

Để đảm bảo thông tin truyền đi, người ta sử dụng các phương pháp mã hóa (encryption). Dữ liệu được biến đổi từ dạng nhận thức được sang dạng không nhận thức được theo một thuật tốn nào đó (tạo mật mã) và sẽ được biến đổi ngược lại (giải mã) ở trạm nhận. Phương tiện sử dụng trong q trình mã hóa gọi là mật mã.

Nhiệm vụ của mật mã là tạo ra khả năng liên lạc trên các kênh công khai sao cho đối phương không thể hiểu được thông tin được truyền đi. Kênh cơng khai ở đây có thể là mạng điện thoại cơng cộng, mạng máy tính tồn cầu, mạng thu phát vơ tuyến, vv.. Mật mã còn được dùng để bảo vệ các dữ liệu mật trong các CSDL nhiều người sử dụng. Ngày nay phạm vi ứng dụng mật mã đã khá rộng rãi và phổ biến, đặc biệt trên các mạng truyền thơng máy tính.

* Các hệ bảo mật có thể chia làm hai loại

- Hệ mật khóa bí mật: sử dụng cùng một mã cho lập mã và giải mã vì thế

cịn gọi là hệ mật khóa đối xứng (symmetric key). Với hệ mật này hai đầu của kênh thông tin phải được cung cấp cùng một khóa qua một kênh tin cậy và khóa này phải được tồn tại trước q trình truyền tin.

- Hệ mật khóa cơng khai PKI-Public Key Infrastructure: dùng một khóa để

lập mã và dùng khóa khác để giải mã, hệ mật này cịn được gọi là hệ mật khơng đối xứng. Với hệ mật này khóa lập mã luôn được công bố công khai trên kênh tin chung, chỉ khóa giải mã là được giữ bí mật.

- Chuối ký tự bản tin khi chưa mã hóa được gọi là Clear text, chuỗi ký tự bản tin khi đã mã hóa gọi là cipher text.

Một phần của tài liệu Bảo mật mạng wireless lan (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)