2.2.1. Đặc điểm tự nhiên
- Quận 7 được hình thành từ 05 xã phía Bắc và một phần Thị trấn huyện Nhà Bè cũ với tổng diện tích tự nhiên là 3576ha nằm về phía Đơng Nam Thành phố.
Phía Bắc giáp quận 4 và Quận 2; ranh giới là kênh Tẻ và sơng Sài Gịn. Phía Nam giáp huyện Nhà Bè; ranh giới là Rạch Đĩa, sông Phú Xn.
Bè.
Phía Đơng giáp Quận 2, Đồng Nai; ranh giới là sơng Sài Gịn và sơng Nhà
Phía Tây giáp Quận 8 và huyện Bình Chánh; ranh giới là rạch Ơng Lớn.
41
Quận 7 có vị trí địa lý khá quan trọng với vị trí chiến lược khai thác giao thơng thuỷ và bộ, là cửa ngõ phía Nam của Thành phố, là cầu nối mở hướng phát triển của Thành phố với biển Đông và thế giới. Các trục giao thông lớn đi qua Quận như xa lộ Bắc Nam, đường cao tốc Nguyễn Văn Linh. Sông Sài Gịn bao bọc phía Đơng với hệ thống cảng chuyên dụng, trung chuyển hàng hố đi nước ngồi và ngược lại, rất thuận lợi cho việc phát triển thương mại và vận tải hàng hoá cũng như hành khách đi các vùng lân cận.
Quận 7 có khoảng 1.020ha sông rạch, chiếm 28,38% diện tích tự nhiên. Tổng diện tích đường bộ trên địa bàn Quận khoảng 38 ha, chiếm 1,86% diện tích tự nhiên. Trong đó các cầu Tân Thuận 1, Tân Thuận 2, Kinh tẻ và Rạch Ơng kết nối giữa Quận 7 với nội thành, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của quận.
- Nguồn nước chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, một nửa năm ngọt, một nữa năm mặn, độ mặn tăng cao và kéo dài ngay cả trong mùa mưạ Hệ thơng sơng rạch chính của Quận 7 bao gồm sơng Sài Gịn, sơng Nhà Bè, sơng Phú Xn, rạch Đĩa, rạch Ơng Lớn, kênh Tẻ và nhiều rạch nhỏ.
- Địa hình Quận 7 tương đối bằng phẳng, độ cao thay đổi không lớn, trung bình 0,6m đến 1,5m. Thổ nhưỡng của Quận 7 thuộc loại đất phèn mặn.
42
Hình 2.6 Vị trí cơng trình Cao ốc Hưng Phát 6 2.2.2. Các thơng số địa kỹ thuật
43
Hình 2.7 Mặt cắt địa chất cơng trình điển hình khu xây dựng Cao Ốc Hưng Phát 6
44
2.2.2.2. Địa tầng khu xây dựng
Đất nền trong phạm vi chiều sâu khảo sát gồm 6 lớp, tính từ trên xuống như sau:
- Lớp 1: Cát san lấp. Bề dày lớp biến đổi từ 1.6m - 2.7m trung bình 2.27m.
- Lớp 2: Bùn sét, màu xám đen, xám xanh, trạng thái dẻo chảy tới chảy.
Bề dày lớp biến đổi từ 18.0m - 19.4m trung bình 18.57m.
- Lớp 3: Sét, màu xám trắng, xám vàng, trạng thái nửa cứng tới cứng. Bề
dày lớp biến đổi từ 8.5m - 11.5m.
- Lớp 4: Cát màu xám trắng, trạng thái chặt vừa. Bề dày lớp biến đổi từ
1.0m - 3.7m
- Lớp 5: Sét màu nâu đỏ, xám trắng, trạng thái nửa cứng tới cứng. Bề dày
lớp biến đổi từ 7.0m - 9.0m.
- Lớp 6: Cát, cát pha, màu xám trắng, trạng thái chặt vừa. Bề dày lớp đã
khoan được biến đổi từ 2.8m - 3.8m
45 STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 1 Hạt cuội P % 7.1 12.5 68.0 10.9 59.8 2 Hạt bụi P % 50.3 46.9 27.3 54.6 23.7 3 Hạt sét P % 42.6 40.6 4.6 34.5 16.5 4 Độ ẩm tự nhiên W % 76.05 22.32 11.49 19.60 21.68 5 Dung trọng tự g/cm3 1.39 1.85 1.93 1.92 1.84 6 Dung trọng khô c g/cm3 7 Giới hạn chảy WL % 8 Giới hạn dẻo WP % 9 Chỉ số dẻo IP % 10 Độ sệt B - 1.56 -0.04 0.00 0.00 0.00 11 Góc ma sát độ 6o47’ 22o48’ 29o50 30o20 32o24 12 Lực dính C kG/c 2 0.06 0.40 0.03 0.51 0.15 13 Hệ số nén lún a1 - 2 cm2/k 0.421 0.027 0.021 0.019 0.021 Bảng 2.3. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp đất ’ ’ ’ G Nhận xét :
- Lớp 2: Bùn sét, màu xám đen, xám xanh, trạng thái dẻo chảy tới chảy.
Bề dày lớp biến đổi từ 18.0m - 19.4m trung bình 18.57m, đất yếu.
- Lớp 3: Sét, màu xám trắng, xám vàng, trạng thái nửa cứng tới cứng. Bề
dày lớp biến đổi từ 8.5m - 11.5m, đất tốt, có khả năng chịu tải trọng lớn.
- Lớp 4: Cát màu xám trắng, trạng thái chặt vừa. Bề dày lớp biến đổi từ
46
tải trọng lớn.
- Lớp 5: Sét màu nâu đỏ, xám trắng, trạng thái nửa cứng tới cứng. Bề dày
lớp biến đổi từ 7.0m - 9.0m, đất tốt, có khả năng chịu được tải trọng lớn
- Lớp 6: Cát, cát pha, màu xám trắng, trạng thái chặt vừa. Bề dày lớp đã
khoan được biến đổi từ 2.8m - 3.8m, đất tương đối tốt, có khả năng chịu tải trọng lớn.
2.3. Khu xây dựng Trung tâm thương mại Đông Dương - Quận 10
2.3.1 Đặc điểm tự nhiên
- Quận 10 là một trong những quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội với các quận trung tâm và ngoại thành, là cơ hội để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của quận. Địa bàn Quận 10, có giáp ranh như sau:
- Phía Bắc giáp Quận Tân Bình, giới hạn bởi đường Bắc Hải
- Phía Nam giáp Quận 5; giới hạn bởi đường Hùng Vương và đường Nguyễn Chí Thanh
- Phía Đơng giáp Quận 3, giới hạn bởi đường Cách mạng tháng Tám, Điện Biên Phủ và đường Lý Thái Tổ
47
Hình 2.8 Vị trí địa lý Quận 10
Trên địa bàn Quận 10 khơng có kênh, rạch. Ngồi hồ Kỳ Hòa và một số hồ nhỏ khác, Quận 10 hầu như khơng có nơi nào chứa nước mặt. Thốt nước chính của Quận 10 trong mùa mưa là chảy qua Quận 3, ra rạch Nhiêu Lộc, qua Quận 5 ra kênh Bến Nghé, một phần nhỏ chảy qua Quận 11 ra rạch Lị Gốm.
- Địa hình Quận 10 tương đối bằng phẳng. Tồn bộ địa hình Quận 10 nằm trên cao độ +2.00 (lấy theo hệ Mũi Nai).
48
Hình 2.9. Vị trí Tung tâm thương mại Đơng Dương
49
2.3.2. Các thông số địa kỹ thuật
2.3.2.1. Mặt cắt địa chất cơng trình điển hình khu xây dựng
Hình 2.11 Mặt cắt địa chất cơng trình điển hình khu xây dựng Trung tâm thương mại Đơng Dương
50
2.3.2.2. Địa tầng khu xây dựng
Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát tại các hố khoan địa tầng tại vị trí xây dựng cơng trình, có thể phân thành các lớp sau:
- Lớp A: Bê tông, đất, đá san lấp
- Lớp 1: Sét pha, màu vàng - nâu đỏ - xám trắng, trạng thái dẻo mềm đến
dẻo cứng
- Lớp 1A: Sét pha lẫn sạn sỏi laterit, màu nâu đỏ -xám trắng, trạng thái dẻo cứng
- Lớp 1B: Sét, nâu vàng – nâu đỏ, trạng thài dẻo cứng
- Lớp 2: Cát pha, màu vàng - nâu hồng - xám trắng, trạng thái dẻo
- Lớp 2A: Sét pha, màu nâu vàng - xám trắng, trạng thái dẻo cứng
- Lớp 2B: Sét, màu nâu vàng - nâu đỏ, trạng thái cứng
- Lớp 3: Sét, màu nâu đỏ - xám trắng, trạng thái nửa cứng đến cứng
- Lớp 3A: Sét pha, màu nâu, trạng thái dẻo cứng
- Lớp 4: Cát pha, màu vàng - xám trắng, trạng thái dẻo
- Lớp 5: Sét, màu nâu vàng - xám trắng, trạng thái nửa cứng đến cứng
- Lớp 5A: Sét pha, màu nâu - nâu vàng- xám xanh, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng
51
STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Lớp 1 Lớp
1A Lớp 1B Lớp 2 1 Hạt cuội P % 2 Hạt bụi P % 3 Hạt sét P % 4 Độ ẩm tự nhiên W % 22.07 21.55 22.83 19.56 5 Dung trọng tự nhiên g/cm3 19.06 19.8 19.6 20.2 6 Dung trọng khô c g/cm3 16.1 16.3 16 16.9 7 Giới hạn chảy WL % 31.67 31.48 36.8 22.67 8 Giới hạn dẻo WP % 16.68 17.01 16.46 16.96 9 Chỉ số dẻo IP % 14.99 14.47 20.35 5.71 10 Độ sệt B - 0.36 0.31 0.32 0.46 11 Góc ma sát độ 14o45 16o07’ 13o18 24o26 12 Lực dính C kG/cm2 25.3 25.9 27.6 10 13 Hệ số nén lún a1 - 2 cm2/kG 2.3.2.3. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
52
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất (tiếp)
STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Lớp 2A Lớp 2B Lớp 3 Lớp 3A 1 Hạt cuội P % 2 Hạt bụi P % 3 Hạt sét P % 4 Độ ẩm tự nhiên W % 21.74 27.6 20.22 22.65 5 Dung trọng tự g/cm3 19.9 19.3 20.4 19.9 6 Dung trọng khô c g/cm3 16.4 15.1 17 16.3 7 Giới hạn chảy WL % 30.37 42.85 42.6 32.52 8 Giới hạn dẻo WP % 18.27 20.76 19.49 17.90 9 Chỉ số dẻo IP % 12.1 22.1 23.11 14.62 10 Độ sệt B - 0.3 0.31 0.09 0.33 11 Góc ma sát độ 16o09’ 13o09’ 17o26’ 15o34’ 12 Lực dính C kG/cm2 25.7 31.3 53.6 26.1 13 Hệ số nén lún a1 - 2 cm2/kG
53
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất (tiếp)
STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Lớp 4 Lớp 5 Lớp 5A Lớp 6 1 Hạt cuội P % 2 Hạt bụi P % 3 Hạt sét P % 4 Độ ẩm tự nhiên W % 19.45 21.11 22.99 19.15 5 Dung trọng tự g/cm3 20.4 20.4 20.1 20.4 6 Dung trọng khô c g/cm3 17.1 16.8 16.3 17.2 7 Giới hạn chảy WL % 23.23 42.29 34.92 22.48 8 Giới hạn dẻo WP % 16.77 19.28 19.87 16.54 9 Chỉ số dẻo IP % 6.46 23.01 15.05 5.94 10 Độ sệt B - 0.42 0.11 0.21 0.44 11 Góc ma sát độ 24o47’ 17o04’ 18o12’ 25o04’ 12 Lực dính C kG/cm2 10.3 52.9 40.7 10.2 13 Hệ số nén lún a1 - 2 cm2/kG Nhận xét :
- Lớp 1: Sét, sét pha, màu vàng - nâu đỏ - xám trắng, trạng thái dẻo mềm
đến dẻo cứng, không đủ khả năng chịu tải trọng lớn vì nằm gần mặt đất.
- Lớp 2: Cát pha, màu vàng - nâu hồng - xám trắng, trạng thái dẻo, đất tương đối tốt, không đủ khả năng chịu tải trọng lớn.
- Lớp 2A: Sét pha, màu nâu vàng - xám trắng, trạng thái dẻo cứng, đất tốt nhưng là lớp xen kẹp, bề dày mỏng, không đủ khả năng chịu được
54
tải trọng lớn.
- Lớp 2B: Sét, màu nâu vàng - nâu đỏ, trạng thái cứng, đất tốt nhưng là lớp xen kẹp, bề dày mỏng, không đủ khả năng chịu được tải trọng lớn.
- Lớp 3: Sét, màu nâu đỏ - xám trắng, trạng thái nửa cứng đến cứng, đất
tốt, có khả năng chịu được tải trọng lớn.
- Lớp 3A: Sét pha, màu nâu, trạng thái dẻo cứng, lớp xen kẹp, không đủ
khả năng chịu được tải trọng lớn.
- Lớp 4: Cát pha, màu vàng - xám trắng, trạng thái dẻo, không đủ khả năng chịu tải trọng lớn.
- Lớp 5: Sét, màu nâu vàng - xám trắng, trạng thái nửa cứng đến cứng, đất tốt, có khả năng chịu được tải trọng lớn.
- Lớp 5A: Sét pha, màu nâu - nâu vàng- xám xanh, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, đất tốt, có khả năng chịu được tải trọng lớn.
- Lớp 6: Cát pha, màu nâu vàng - xám nâu - xám tro, trạng thái dẻo, không đủ khả năng chịu được tải trọng lớn
2.4. Khu xây dựng cơng trình Cầu Nam Lý - Quận 9
2.4.1. Đặc điểm tự nhiên
Quận 9 cách trung tâm thành phố khoảng 7 km theo xa lộ Hà Nội. Hướng Đông giáp huyện Nhơn Trạch và Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, ranh giới tự nhiên là sông Đồng Nai; hướng Tây giáp quận Thủ Đức; hướng Nam giáp Quận 2 và hướng Bắc giáp thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
55
Hình 2.12 Vị trí địa lý quận 9
Nằm bên cạnh tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây và trục Quốc lộ Bắc Nam, nên từ quận 9 có thể dễ dàng di chuyển đến các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Ngoài ra, tuyến đường Vành đai 3 (Mỹ Phước - Tân Vạn - Nhơn Trạch) tạo điều kiện lưu thông từ Thành phố mới Bình Dương - TP.HCM - TP. Nhơn Trạch được xuyên suốt.
Quận 9 còn mang trong mình những ưu điểm về tính chất địa lý. Được bao quanh bởi hệ thống sơng Sài Gịn, sông Đồng Nai, sông Tắc, sơng Ơng Nhiêu… chảy quanh phố phường nên khí hậu trong khu vực quận được điều hòa luân chuyển, tạo cảm giác mát mẻ quanh năm. Kết cấu đất đai ở khu vực cũng vô cùng thuận lợi, nổi lên như gò đất chắc chắn và cao hơn mực nước biển từ 5 - 14, nên hầu như khơng xảy ra tình trạng ngập nước.
56
Hình 2.13 Vị trí cơng trình cầu Nam Lý 2.4.2. Các thông số địa kỹ thuật
57
58
2.4.2.2. Địa tầng khu xây dựng
Đất nền trong phạm vi chiều sâu khảo sát gồm các lớp, tính từ trên xuống như sau:
- Lớp 1: Bùn sét hữu cơ, màu xám đen, trạng thái chảy. Lớp này chỉ gặp
ở hố khoan HK1, chiều dày 1.5m
- Lớp 2: Sét, sét pha xen kẹp những lớp cát mỏng, màu nâu vàng, xám
trắng, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này phân bố tới độ sâu 5.5 13.5m. Chiều dày thay đổi trong phạm vi 5.5 12.0m
- Lớp 2’: Tại hố khoan HK1 tại độ sâu 13.5 13.7m gặp lớp kết vón laterit rất cứng.
- Lớp 3: Cát hạt trung, hạt thô lẫn nhiều sạn sỏi, màu vàng, hồng, trạng thái chặt vừa. Chỉ số SPT thay đổi trong phạm vi 12 - 30 búa/30cm. Chiều dày lớp chưa xác định.
2.4.2.3. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất
Từ kết quả phân tích, chỉnh lý số liệu thí nghiệm trong phịng, các lớp đất có các chỉ tiêu cơ lý cơ bản như sau:
59 Bảng 2.7 Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 1 Hạt cuội P % 19.34 31.15 96.8 2 Hạt bụi P % 41.81 48.66 3.2 3 Hạt sét P % 38.85 24.11 - 4 Độ ẩm tự nhiên W % 88.52 24.0 15.37 5 Dung trọng tự nhiên g/cm3 1.53 1.98 2.10 6 Dung trọng khô c g/cm3 0.82 1.60 1.83 7 Giới hạn chảy WL % 8 Giới hạn dẻo WP % 9 Chỉ số dẻo IP % 10 Độ sệt B - 11 Góc ma sát độ 5o00’ 9o15’ - 12 Lực dính C kG/cm2 0.009 0.209 - 13 Hệ số nén lún a1 - 2 cm2/kG 0.128 0.017 - Nhận xét :
- Lớp 1: Bùn sét hữu cơ, màu xám đen, trạng thái chảy. Lớp này chỉ gặp
ở hố khoan HK1, chiều dày 1.5m, đất yếu.
- Lớp 2: Sét, sét pha xen kẹp những lớp cát mỏng, màu nâu vàng, xám
trắng, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này phân bố tới độ sâu 5.5 13.5m. Chiều dày thay đổi trong phạm vi 5.5 12.0m, khơng có khả năng chịu được tải trọng lớn vì xen kẹp những lớp cát mỏng, dẻo mểm đến dẻo cứng.
60
- Lớp 2’: Tại hố khoan HK1 tại độ sâu 13.5 13.7m gặp lớp kết vón laterit rất cứng, bề dày mỏng, khơng có khả năng chịu được tải trọng lớn
- Lớp 3: Cát hạt trung, hạt thô lẫn nhiều sạn sỏi, màu vàng, hồng, trạng