.2 Cơng cụ cắt dạng đột

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn máy đào hầm cùng các phụ kiện đi kèm khi thi công công trình ngầm tiết diện nhỏ (Trang 89 - 95)

4.5. Khe hở kỹ thuật

Khe hở kỹ thuật đƣợc tạo ra do lƣợng đất đá đƣợc cắt thừa ra so với đƣờng kính bên ngồi của ống kích (Hình 4.3). Khe hở kỹ thuật hợp lý, phù hợp với điều kiện đất đá tự nhiên là một yếu tố rất quan trọng liên quan đến tốc độ thi công của MĐHLN. Thực tế, khe hở kỹ thuật ảnh hƣởng trực tiếp đến lực ma sát dọc trục ống kích:

- Trong điều kiện ổn định, nên kích hoạt hệ thống bơm chất lỏng vào khe hở kỹ thuật đƣợc tạo ra xung quanh ống kích để giảm lực ma sát và cải thiện tốc độ thi cơng. Ngồi ra, đây cũng là biện pháp ngăn ngừa sự dịch chuyển của đất đá dƣới tác dụng của áp lực đất đá;

- Trong cát chặt, khe hở kỹ thuật giúp bù lại sự trƣơng nở của đất trên bề mặt ống kích. Thực tế đã chứng minh rằng nếu khe hở kỹ thuật không tồn tại, ứng suất trên bề mặt ống kích tăng rất nhanh dƣới tác dụng trƣơng nở trong đất đá kéo theo lực ma sát dọc ống kích cũng tăng theo;

- Trong đất sét, sự trƣơng nở sẽ siết chặt ống kích và có thể gây phá hủy ống kích.

- 88 -

Hình 4.3. Khe hở kỹ thuật

Khe hở kỹ thuật không hợp lý (cắt quá mức cần thiết) là nguyên nhân gây cuốn của máy đào và gây biến dạng, dịch chuyển trên bề mặt bởi sự đóng lại của khe hở kỹ thuật. Ngoài ra đây cũng là nguyên nhân xảy ra sự cố với các ống kích do lực đẩy khác nhau giữa máy đào hầm và hệ thống kích.

Khe hở kỹ thuật đƣợc tạo ra bởi hệ thống răng đĩa cắt của máy đào hầm, đây là phần nhơ ra phía sau đầu cắt. Thơng thƣờng, khi CTN có tiết diện 600mm đến 1200mm, khe hở kỹ thuật đƣợc thiết kế vào khoảng 20-30mm và qua quan sát thực tế chứng minh không thấy sự biến dạng trên bề mặt. Nếu khe hở kỹ thuật quá lớn rất dễ gây mất ổn định trên bề mặt do khó khăn kiểm sốt đất đá thải và đất đá dễ dịch chuyển xung quanh ống kích.

4.6. Hệ thống nghiền

Hệ thống nghiền thƣờng có hình cơn (hình nón) (Hình 4.4) đƣợc thiết kế đặt phía sau đầu cắt. Đất đá đƣợc cắt tách với đƣờng kích thích hợp, dịch chuyển vào trong buồng trống và đƣợc nghiền nhỏ. Hệ thống nghiền có thể:

- Xoay tròn: máy đào cắt tách và đẩy các khối đất đá đƣợc cắt tách vào giữa hệ thống nghiền và buồng nghiền;

- Hoặc trợ giúp của đĩa lệch tâm sẽ dễ dàng nghiền các khối đất và cuội sỏi.

- 89 -

(a) Buồng và hệ thống nghiền hình cơn (b) Buống nghiền hình cơn và hệ thống nghiền

- 90 -

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Qua nghiên cứu các tài liệu cũng nhƣ các sự cố trong thi cơng CTN bằng MĐHLN có thể thấy rằng ngay từ đầu hình thành dự án việc sử dụng đúng chủng loại máy đào hầm và các phụ kiện đi kèm có ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ thi công, giá thành của cơng trình. Việc lựa chọn máy đào cùng các phụ kiện đi kèm phù hợp với điều kiện địa chất, địa chất cơng trình sẽ giảm khả năng xảy ra sự cố, tăng tốc độ thi công, giảm giá thành xây dựng. Trong luận văn tác giả đƣa ra một số lƣu ý khi lựa chọn máy đào hầm và các phụ kiện đi kèm.

Đề tài đã nêu các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hƣởng của máy đào hầm và các phụ kiện đi kèm; Nêu một số nguyên tắc cơ bản lựa chọn máy đào hầm cùng một số phụ kiện đi kèm với mục đích lƣu ý với các nhà quản lý, thiết kế và các nhà thầu thi công các CTN tiết diện nhỏ ở Việt Nam sắp tới có sử dụng MĐHLN có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để lựa chọn đƣợc máy đào hầm và phụ kiện đi kèm phù hợp nhằm tránh đƣợc những rủi ro khơng đáng có có thể thể xảy ra trong q trình thi cơng.

2. Kiến nghị:

Một thực tế là hiện nay trong thi cơng các cơng trình xây dựng nói chung và các CTN nói riêng việc điều tra khảo sát địa chất vẫn cịn những sai xót gây hậu quả đáng tiếc. Bên cạnh đó các chuyên gia Việt Nam chƣa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công CTN bằng MĐHLN. Ở nƣớc ta cũng chƣa có các tiêu chuẩn trong các khâu công việc liên quan đến thi công CTN bằng MĐHLN nên tác giả kiến nghị các cơ quan Quản lý, các đơn vị tƣ vấn thiết kế và các đơn vị thi công cũng nhƣ chủ đầu tƣ của một dự án cần thiết lập lực lƣợng cán bộ chun mơn, tìm hiểu các bài học kinh nghiệm từ các nƣớc đã sử dụng tốt MĐHLN để thi cơng CTN, tích lũy những kỹ năng

- 91 -

cần thiết, khả năng dự đoán, lựa chọn máy đào hầm và các phụ kiện đi kèm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm.

Cần xây dựng quy chế, quy định, phải có các yêu cầu thỏa đáng với các đơn vị tƣ vấn, nhà thầu nƣớc ngồi, trong nƣớc đối với từng cơng trình cụ thể và phải có các phƣơng án thi cơng, đánh giá, so sánh, phòng ngừa, quản lý rủi ro trong giải pháp kỹ thuật, thi công ngay từ khi bắt đầu hình thành dự án để có thể giảm thiểu rủi rỏ đến mức tối thiểu, đảm bảo dự án xây dựng với chất lƣợng cao nhất, tốc độ thi công nhanh và giá thành là thấp nhất có thể.

- 92 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hà Tiên Chung, 2014, Sử dụng modul MISAS đánh giá ảnh hưởng của sự cố đến tốc độ thi cơng cơng trình ngầm bằng máy đào hầm loại nhỏ,

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

2. Công ty tƣ vấn quốc tế CDM, Báo cáo kỹ thuật thi công, Dự án vệ sinh

môi trƣờng Nhiêu Lộc - Thị Nghè, TP. Hồ Chí Minh.

3. Công ty UDC, 2006, Báo cáo phân tích kiểm tra kỹ thuật sự cố, Dự án

vệ sinh môi trƣờng Nhiêu Lộc - Thị Nghè, TP. Hồ Chí Minh.

4. Lƣơng Tồn Hiệp, 2014, Cơng nghệ kích đẩy kết cấu chống giữ để xây dựng cơng trình ngầm tiết diện nhỏ đặt nông qua khu vực đất yếu tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

5. Nguyễn Quang Phích, Đỗ Ngọc Anh, 2006, Sự cố và nguyên nhân trong xây dựng cơng trình ngầm thành phố, Tạp chí KHCN, ĐH Mỏ địa chất;

6. Đặng Trung Thành, 2016, Nghiên cứu các nguyên nhân gây sự cố khi thi cơng cơng trình ngầm bằng máy đào hầm loại nhỏ. Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ, số 3. Hà Nội.

7. Đặng Trung Thành, 2015, Tổ chức và quản lý thi công, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất.

8. Đặng Trung Thành, Lê Quang Toàn (2017). Tai biến và nguyên nhân trong

xây dựng cơng trình ngầm bằng máy đào hầm loại nhỏ. Tạp chí Cơng Nghiệp

Mỏ, Số 2, Hà Nội.

9. Tƣ vấn CDM International Inc, 2006, Nhật ký cơng trình CDM International Inc thực hiện tại hiện trường, Dự án vệ sinh môi trƣờng

Nhiêu Lộc - Thị Nghè, TP. Hồ Chí Minh.

10. A, Alan, 2013. Case History of Microtunneling through a Very Soft Soil Condition, the Contractor’s Perspective. International Journal of Economics and Management Engineering (IJEME), Vol. 3, pp. 23-28.

11. American Society of Civil Engineers, 2001, Standard construction guidelines for microtunneling. Reston, Virginia.

12. Btrenchless. CAPABILITIES Microtunnelling (MTBM) http://www.btrenchless.com/.

- 93 -

13. Comacoe. Microtunneling - InforComacoe, http://www.comacoe.com/ 14. French Society for Trenchless Technology, 2004, Microtunneling and HorizontalDrilling: Recommendations. John Wiley & Sons.

15. Herrenknecht AG. The information from the company Herrenknecht AG. http: //www.herrenknecht.com/.

16. Jebilli, J., Meguid, M. A. and Sedghinejad, M. K., 2010. Excavation Failure during Microtunneling in Fine Sands: A Case Study. Tunnnelling

and Underground Space Techology, Vol. 25, No 6, pp. 811-818.

17. Kimberlie Staheli, Ph.D., P.E., Salvaging the Lessons Learned from a

Difficult Microtunneling Project. April 13-17, 2014.

18. Pato. Microtunneling, 1.14.2017, This technique uses a remote Controlled

guied

microtunnel boring machine (MTBM) to lay underground rigid pipelines.,

http://www.pato.it/.

19. Pipe Jacking Association, 2017, An Introduction to Pipe Jacking and Microtunelling. ISBN 978-1-5272-0341-9.

20. Stein, D. (2005b). Trenchless Technology for Installation of Cables and

Pipelines .Bochum, Germany. ISBN 3-00-014955-4.

21. Stein, 2005, D. Practical Guideline for the Application of Microtunnelling

Methods. Bochum, Germany. ISBN: 3-9810648-0-1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn máy đào hầm cùng các phụ kiện đi kèm khi thi công công trình ngầm tiết diện nhỏ (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)