Sườn tầng bị chập với chiều cao từ 60-90m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hệ số ổn định bãi thải mỏ than khánh hòa để ứng phó với biến đổi khí hậu (Trang 57 - 59)

a - Sườn Tây bãi thải Nam h = 90m. b - Sườn Nam bãi thải Tây h = 85m.

Tại các khu vực bãi thải không hoạt động (tạm dừng đổ thải) sườn bãi thải có mặt các loại đất đá thải với các loại cỡ hạt khác nhau và phân bố xen kẽ nhau (xem hình 3.12).

(a) (b)

Hình 3.11. Phân bố đất đá thải với cỡ hạt khác nhau trên sườn tầng: a - Sườn phía Nam bãi thải Tây; b - Sườn phía Đơng bãi thải Nam

Từ kết quả khảo sát thu được cho thấy với đất đá của bãi thải Nam thời gian tồn tại của bãi thải trên 3 năm có thành phần cỡ hạt gần đồng nhất, thành phần cỡ hạt với D < 100mm chiếm đến 70  80%; D = 100  200mm chiếm 15 20%, Chỉ có khu vực tại chân tầng có khoảng 5% các hạt có kích thước D > 200mm ( xem hình 3.10; hình 3.11). Khu vực khảo sát bãi thải có chiều cao

H = 155m, góc dốc bãi thải α = 290

có thể kết luận như sau:

 Chiều cao tầng thải ht  12m, góc dốc sườn tầng ổn định αt = 400

.  Chiều cao tầng thải ht = 30m, góc dốc sườn tầng ổn định αt = 360.  Chiều cao tầng thải ht = 60  80m, góc dốc sườn tầng ổn định αt =

350.

Đối với bãi thải Tây phần phía Đơng bãi thải đã đổ đến cao trình +144, hiện tại khu vực này tạm ngừng đổ và sẽ được bốc lai trong những năm tới. Toàn bộ bãi thải khu vực này đang ổn định. Kết quả khảo sát chi tiết các thơng số hình học của phần ổn định phía Đơng theo tuyến Bắc Nam cho kết quả như sau:

Sườn phía Nam:

- Từ mức +32 đến +92m có: ht = 60m, αt = 31,220;

- Từ mức +95 đến +142m có: ht = 47m, αt = 36,51; bt = 21,19m - Chiếu cao của bãi thải từ +32 đến 142m: H= 110m;

- Góc dốc bãi thải: α = 30,870 . Sườn phía Bắc:

- Từ mức +32 đến +106m có: ht = 74m, αt = 30,230;

- Từ mức +106 đến +135m có: ht = 29m, αt = 38,580; bt = 13,42m - Từ mức +135 đến +142m có: ht = 7m, αt = 28,580, bt = 17m; - Chiếu cao của bãi thải từ +32 đến 142m: H = 110m;

- Góc dốc bãi thải: α = 31,750 .

Khảo sát một cách tổng thể tồn bộ các tầng thải có chiều cao từ 60  90m cho thấy góc dốc ổn định của sườn tầng αt có mối quan hệ với cấp phối hạt của đất đá thải. Kết quả khảo sát xác nhận khi chiều cao tầng thải ht không thay đổi ( trên một tầng) tại khu vực tập trung đá thải với cấp độ hạt D > 100mm góc dốc ổn định của sườn tầng thay đổi từ 36400

( xem hình 3.11). Tại khu vực tập trung đá thải với cấp độ hạt D < 100mm, góc dốc ổn định của

sườn tầng thay đổi từ 35  370

( xem hình 3.10).

Tại sườn phía bắc của bãi thải Nam theo tuyến T-N.1 (xem hình 3.12) từ mức +129  191m, chiều cao tầng thải ht = 62m (đã dừng đổ thải t > 5 năm), phần đỉnh cỏ lau đã mọc khá tốt (xem hình 3.12) đo được góc dốc ổn định của sườn tầng αt = 34  380, trung bình αt = 360.

Mặt khác theo các lộ trình khảo sát trên tồn bộ bề mặt bãi thải như đã được trình bày trong chương 1 cho thấy biến dạng xẩy ra tại các bãi thải mỏ than Khánh Hoà hiện tại chỉ xuất hiện dưới dạng sạt lở cục bộ trong trong đất đá thải có độ hạt D < 100mm khi chiều cao tầng thải ht  60m ( xem hình 3.16).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hệ số ổn định bãi thải mỏ than khánh hòa để ứng phó với biến đổi khí hậu (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)