- Các chu kỳ cuối: là mạng điện làm việc ở trạng thỏi mất pha,
đỏnh giỏ ảnh h−ởng của sự cố mất pha đến chế độ làm viƯc cđa động cơ ta xõy dựng mụ hỡnh mụ phỏng sau:
động cơ ta xõy dựng mụ hỡnh mụ phỏng sau:
Hỡnh 3.21 Mụ hỡnh mụ phỏng xột ảnh hởng của mất pha đến chế độ làm việc cỏc động cơ điện mỏ.
Mụ hỡnh gồm ba mụdun mạng hạ ỏp giống nhau hoàn toàn về thụng số chỉ khỏc momen cản đặt lờn cỏc động cơ.
*) Modun 1 (Mc=50 N.m): là mụdun cú mụmem cản bằng Mđm . Quan hệ giữa dũng điện stato, tốc độ quay và mụmen điện từ đợc thể hiện trong đồ thị dới đõ
Hỡnh 3.22 Đồ thị quan hệ giữa dũng điện roto, tốc độ quay và mụmen điện từ lỳc xảy ra mất điện một pha, với mụmen cản Mc=50Nm.
+) Trong 5 chu kỳ đầu (0->0,1s): dũng điện rụto sau quỏ trỡnh quỏ độ thỡ giảm
về dũng xỏc lập cỡ 10A, tần số dũng điện rụto cũng giảm the Tốc độ quay tăng dần từ 0 lờn tốc độ ổn định 1460(vg/ph). Mụmen động cơ dao động nhng luụn lớn hơn mụmen cản.
+) Trong khoảng thời gian mất pha (0,1->0,25s): là khoảng thời gian động cơ làm việc ở chế độ mất phạ ở chế độ này dũng điện rụto tăng lờn 50A và tần số bằng
tần số dũng điện stat Tốc độ rụto giảm xuống một chỳt và khụng ổn đinh. Mụmen động cơ giao động lớn xung quanh mụmen cản nh hỡnh 3.22.
*) Modun 2 (Mc=80 N.m): khi xảy ra mất pha tốc độ quay và mụmen vừa giảm
nhanh vừa dao động, nếu tỡnh trạng mất pha kộo dài thỡ động cơ sẽ bị ngắn mạch cỡng bức nh hỡnh 3.23.
Hỡnh 3.23 Đồ thị quan hệ giữa dũng điện roto, tốc độ quay và mụmen điện từ lỳc động cơ xảy ra mất điƯn một pha, với Mc=80Nm.
*) Modun 3 (Mc=100 N.m): khi xảy ra mất pha tốc độ rụto và mụmen giảm nhanh về khụng, cú nghĩa là rụto dừng lại và động cơ làm việc chế độ ngắn mạch. Cú thĨ thấy rõ rằng khi xảy ra mất pha nếu mụmen cản càng lớn thỡ động cơ càng nhanh bị ngắn mạch cỡng bớc nh− hình 3.24.
Hỡnh 3.24. Đồ thị quan hệ giữa dũng điện roto, tốc độ quay và mụmen điện từ lỳc động cơ xảy ra mất điện một pha, với Mc=100Nm.
Hỡnh 3.25 Đồ thị quan hệ giữa dũng điện roto, tốc độ quay và mụmen điện từ lỳc động cơ xảy ra mất điện một pha, với Mc=50,80,100Nm.
*) Kết quả so sỏnh cỏc thụng số cơ bản động cơ bị mất điện một ph
+ Dũng điện stato: tải của động cơ càng lớn thỡ dũng điện rụto càng lớn và quỏ
trỡnh quỏ độ càng lõu nh hỡnh 2.25.
+ Tốc độ rụto: khi mất pha nếu mụmen động cơ vẫn lớn hơn mụmen cản thỡ tốc
độ động cơ chỉ giảm nhỏ sau đú duy trỡ đựơc ở tốc độ xỏc lập mới (nh đờng nét xanh có Mc=50N.m). Ng−ỵc lại nếu mụmen động cơ khụng thắng đợc mụmen cản thi tốc độ động cơ sẽ giảm về khụng ứng với Mc=80,100N.m.
+ Mụmen điện từ: trong ba đờng mụmen điện từ chỉ cú một đờng mà mụmen
động cơ luụn lớn hơn mụmen cản (Mc=50N.m). Cũn hai đờng cũn lại nằm dới mụmen cản (Mc=80,100 N.m) khi xảy ra mất ph Kết quả là động cơ bị h(m cỡng bức.
3.3.4. ảnh h−ởng thiết bị điện tử cụng suất (TBĐTCS) đến chế độ làm viƯc
của động cơ điện khi xảy ra mất điƯn một phạ
Cỏc mỏ hầm lũ hiện nay đang cú xu hớng trang bị thiết bị điện tử cụng suất cho cỏc động cơ điện cú cụng suất lớn nhằm mục đớch giảm tổn hao khi khởi động cũng nh trỏnh ảnh hởng đến cỏc phụ tải điện khỏc đang vận hành cùng. Ngoài ra, khi thiết bị biến tần, khởi động mền đi cựng động cơ điện cũn cú tỏc dụng làm giảm ảnh hởng của sự cố mất pha đến chế độ làm việc của động cơ. Điều này cú thể giải thớch bằng sơ đồ nguyờn lý của một biến tần cú trung gian trong hỡnh 3.26 sau đõ